.4 Báo cáo kiểm toán chẩn đoán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy trình kiểm toán chẩn đoán doanh nghiệp áp dụng tại các công ty kiểm toán , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 68)

Báo cáo kiểm toán chẩn đoán nêu ra những khuyết điểm của doanh nghiệp tại các bộ phận và đưa ra các biện pháp khắc phục. Đồng thời, báo cáo kiểm toán chẩn đốn cịn nêu ra những nhận xét, đánh giá của kiểm tốn viên về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của như dịng tiền của doanh nghiệp. Tổng hợp từ những thông tin đánh giá ở trên, kiểm toán viên cũng đưa ra ý kiến của mình về các dự báo về tình tài chính, hoạt động kinh doanh và luồng tiền của doanh nghiệp. Với nội dung như nêu ở trên, chúng tơi đưa ra hình thức báo cáo kiểm tốn chẩn đốn theo những nội dung chính như sau:

Mục đích

Sử dụng

Đối với phần chẩn đoán hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nội dung của báo cáo chỉ là một lời đề nghị và nên được sửa đổi bổ sung tùy thuộc vào thông tin chưa được thu thập và lời khuyên của kiểm toán viên về sản phẩm, nhân lực, pháp lý, công nghệ và các chuyên gia về hệ thống thông tin quản trị. Ban đầu tập trung vào việc thu thập thông tin càng nhiều càng tốt để tăng cường sự hiểu biết của kiểm toán viên đối với doanh nghiệp

Những lời mở đầu Phạm vi và hạn chế

Chữ viết tắt và định nghĩa

1. Tóm lược

1.1 Thơng tin chung

- Thông tin về hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán chẩn đoán

- Mục tiêu của hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán chẩn đoán

1.2 Phạm vi hợp đồng

- Các nhiệm vụ, yêu cầu theo hợp đồng

- Hạn chế về thông tin được cung cấp

1.3 Phương pháp tiếp cận của kiểm toán

- Phương thức tiếp cận

- Phương pháp luận

- Bản tóm tắt nội dung của báo cáo

1.4 Các phát hiện chính và các lời khuyên

2. Tổng quan về thương mại

Các mục tiêu của các bộ phận của doanh nghiệp

Tổng quan về doanh nghiệp, lịch sử phát triển

Mô tả thật khái quát về các hoạt động, thị trường, khách hàng và các vấn đề doanh nghiệp phải giải quyết…

2.2 Cấu trúc công ty

2.2.1 Sơ đồ tổ chức

- Sơ đồ bao gồm mô tả vị trí và các nhân tố cơ bản của cấu trúc

- Tóm tắt các quan hệ giữa các bộ phận, đơn vị kinh doanh khác nhau

2.2.2 Các hoạt động của doanh nghiệp

- Tổng quan về các hoạt động chính, hoạt động phụ

- Mô tả các hoạt động, sản phẩm và sự phát triển của các đơn vị kinh doanh, hợp đồng hợp tác của doanh nghiệp

2.3 Tóm tắt các hoạt động trong vịng 5 năm

2.3.1 Tóm tắt sơ lược về báo cáo tài chính

- Báo cáo kết quả kinh doanh kèm theo các đánh giá về vấn đề quan trọng và về xu hướng

- Bảng cân đối kế toán kèm theo các đánh giá về vấn đề quan trọng và về xu hướng

2.3.2 Tóm tắt về các hoạt động chính của doanh nghiệp

- Doanh thu và lợi nhuận của các đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp

- Phát triển của các loại hoạt động của doanh nghiệp

3. Phân tích mơi trường bên ngồi

3.1 Các mục tiêu của các bộ phận của doanh nghiệp

3.1.1 Thơng tin chính trị, pháp luật và các quy định

- Các ảnh hưởng chính trị

- Các luật và quy định quan trọng ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp tại Việt Nam và ảnh hưởng của chúng.

3.1.2 Về kinh tế

- Các điều kiện, xu hướng kinh tế trong nước và các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp

- Các điều kiện, xu hướng quốc tế và các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp

3.1.3 Xã hội

- Tầm quan trọng của ngành nghề ảnh hưởng đến xã hội và những mong đợi đối với vai trò của doanhnghiệp.

- Những điểm nhạy cảm do thừa lao động

3.1.4 Công nghệ

- Hiện trạng cơng nghệ trong nước và nước ngồi

- Xu hướng phát triển và tiếp thu công nghệ mới

3.2 Phân tích ngành nghề (Industry Analysis)

3.2.1 Khái quát chung về ngành nghề của doanh nghiệp

1. Thị trường thế giới

- Khái quát về thị trường thế giới và những cơng ty chính

- Tình hình sản xuất và tiêu thụ ở các nước

- Tình hình xuất khẩu ở các nước

- Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả và định giá trên thế giới

- Xu hướng và những đổi mới

- Giải pháp quốc tế (international benchmark) 2. Thị trường Việt Nam

- Sản xuất và tiêu thụ nội địa

- Xuất khẩu theo nhà sản xuất và nơi đến

- Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả và định giá trong nước

- Xu hướng và những đổi mới

- Thuận lợi và bất lợi mang tính cạnh tranh so với các doanh nghiệp đối thủ trên thế giới

3.2.2 Phân tích 5 yếu tố đối với ngành nghề của doanh nghiệp

1. Đối thủ cạnh tranh

2. Khả năng thương lượng đối với khách hàng 3. Khả năng thương lượng đối với nhà cung cấp 4. Mối đe dọa từ những sản phẩm thay thế

5. Mối đe dọa từ những doanh nghiệp mới thành lập

4. Các hoạt động và quá trình hoạt động

- Các mục tiêu của bộ phận và các kế hoạch của doanh nghiệp

- Phạm vi phân tích

4.1 Phương pháp và thủ tục chẩn đoán

- Xem trước, thu thập thơng tin, tham quan hiện trường, phân tích, tư vấn và đưa ra lời khuyên

4.2 Xác định các hoạt động chính và phụ

4.2.1 Các hoạt động chính và phụ

- Tiêu chuẩn để phân loại

- Danh sách các hoạt động chính và phụ kèm các lý do

4.3 Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

4.3.1 Các thị trường và khách hàng

1. Các khách hàng hiện tại

- Mô tả sơ lược khách hàng phân loại theo vùng và loại sản phẩm

- Khách hàng trực tiếp, gián tiếp và các hợp đồng với chính phủ. 2. Các khách hàng tương lai

- Phân khúc khách hàng

- Các khách hàng mục tiêu

3. Xác định vị trí của doanh nghiệp

- Chiến lược các đối thủ cạnh tranh

- Các chiến lược của doanh nghiệp liên quan đến các đối thủ cạnh tranh và lý do.

4. Kết luận và lời khuyên

4.3.2 Thị trường

- Tổng quan về thị trường và kênh phân phối trong nước và quốc tế 1. Tiến trình hoạch định marketing

- Tổng quan về tiến trình và các hoạt động marketing của doanh nghiệp

- Chiến lược marketing của doanh nghiệp

- Cơ cấu bộ phận marketing, nguồn lực và năng lực marketing của doanh nghiệp

- Năng lực nghiên cứu thị trường và những nỗ lực hiện tại

- Thị trường của đối thủ cạnh tranh và các chiến lược phân phối 2. Hoạch định marketing

a. Sản phẩm

- Đóng gói bao bì

- Phát triển sản phẩm tương lai

b. Giá cả

- Định giá trong quá khứ

- Chiến lược định giá/ tiến trình ra quyết định

- Các yếu tố và xu hướng ảnh hưởng định giá giá nội địa và giá quốc tế

c. Sắp xếp

- Phương tiện phân phối được doanh nghiệp sử dụng

d. Khuyến mãi

- Các hoạt động khuyến mãi, năng lực và nguồn lực

- Nhãn hiệu sản phẩm

3. Kết luận, lời khuyên

4.4 Mua hàng

4.4.1 Các nhà cung cấp chủ yếu

- Định giá và mua hàng trong quá khứ

- Các nhà cung cấp chính và các nhân tố ảnh hưởng các quan hệ này

- Quá trình đặt hàng và các điều khoản bán hàng

- Giám sát và theo dõi các nhà cung cấp các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động

4.4.2 Tiến trình mua hàng

- Tổng quan về tiến trình giao nhận hàng

- Vai trị của những người tham gia việc giao nhận mua hàng, bao gồm các nông dân, nhà phân phối và doanh nghiệp

- Các vấn đề quan trọng liên quan đến việc cung cấp hàng

4.5 Công nghệ sản xuất

4.5.1 Quy trình sản xuất

- Quy trình sản xuất, sơ đồ bố trí các phương tiện và hậu cần

- Các ảnh hưởng của tính thời vụ đến sản xuất và cơng suất sản xuất

- Hệ thống kiểm sốt chất lượng

4.5.2 Cơng nghệ được sử dụng hiện tại

- Các đặc điểm kỹ thuật của các phương tiện và thiết bị

4.5.3 Phân tích sản xuất và hiệu quả sản xuất

- Thiết bị- công suất và sản lượng

- Nhân công – các yêu cầu về chức năng, hiệu quả và năng lực

- Các tiện nghi – các yếu tố sản xuất chính, các khâu sản xuất đình trệ

4.5.4 Quá trình hoạch định sản xuất

- Hoạch định hàng năm

- Hoạch định hoạt động

- Hoạch định đầu tư và bảo trì

4.5.5 Tiêu chí để so sánh cơng nghệ hiện có với trên thế giới

- Đánh giá công nghệ áp dụng trên thế giới và các tiêu chuẩn đo lường

- Giám sát theo dõi quá trình sản xuất và các chỉ số đánh giá hiệu quả

4.5.6 Kết luận và lời khuyên

4.6 Công nghệ thông tin

4.6.1 Luồng thông tin luân chuyển trong tổ chức

- Mơ tả sơ lược các hệ thống và tích hợp hệ thống

- Các chính sách và tiêu chuẩn đối với công nghệ thông tin

- Các yêu cầu đối với thông tin

- Năng lực của hệ thống hiện tại

- Trình độ sử dụng các hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện tại

- Hoạch định và mua công nghệ thơng tin

- Các thủ tục kiểm sốt và các rủi ro

4.6.3 Tiêu chuẩn so sánh công nghệ thông tin hiện tại với thế giới

- Công nghệ thông tin được áp dụng trên thế giới đối với ngành nghề liên quan của doanh nghiệp

- Phân tích sự khác biệt

4.6.4 Kết luận và lời khuyên

4.7 Tài chính và kế tốn

4.7.1 Hệ thống thơng tin kế tốn

- Tổng quan về hệ thống kế toán và sự liên thông giữa các bộ phận

- Tổng quan về q trình hoạch định ngân sách

4.7.2 Chính sách tài chính

- Các chính sách và mức độ tuân thủ chính sách 4.7.3 Kết luận và lời khuyên

4.8 Nguồn nhân lực

4.8.1 Cơ cấu nhân lực

- Sơ đồ nhân viên theo từng đơn vị và bộ phận kinh doanh

- Nhân viên phân loại theo bộ phận, tuổi tách, giới tính, doanh thu…

4.8.2 Chính sách và quy trình tuyển dụng nhân viên

- Các chính sách và quy trình tuyển dụng và cho thơi việc

4.8.3 Chính sách lương sản phẩm và các phúc lợi khác

- Lương sản phẩm, thưởng sáng kiến…

- Mô tả chi tiết công việc của nhân viên quản lý cấp cao

- Mô tả ngắn gọn công việc của nhân viên và công nhân

4.8.5 Phân tích các kỹ năng

- Phân tích các kỹ năng hiện tại, các kỹ năng được yêu cầu, sự chênh lệch

- Đào tạo

4.8.6 Kết luận và lời khuyên

- Các lời khuyên về mức phù hợp của trình độ lao động, trình độ kỹ năng của nhân viên

4.9 Pháp lý

4.9.1 Luật và các quy định hiện hành ảnh hưởng đến doanh nghiệp

- Tổng quan về các quy định quan trọng

- Ảnh hưởng của các quy định theo từng bộ phận, bao gồm các hoạt động, nguồn nhân lực, mua hàng, bán hàng…

4.9.2 Các thông lệ hiện tại

- Các chính sách và quy định nội bộ hiện tại đang áp dụng

4.9.3 Kết luận và lời khuyên

5. Ban giám đốc và báo cáo

5.1 Phân tích sơ đồ tổ chức

- Thiết kế cấu trúc ban giám đốc và nêu lý do

- Hiệu quả của thiết kế, dịng ln chuyển cơng việc và giao tiếp

- Các cấu trúc tổ chức khác có thể so sánh

- Các thay đổi cấu trúc tổ chức được mong đợi

5.2 Phong cách quản lý và quá trình ra quyết định

- Văn hóa cơng ty

- Mức độ giao tiếp và hỗ trợ tương tác

5.2.2 Quá trình ra quyết định

- Tổng quan về quá trình ra quyết định

- Các mức độ trách nhiệm và giải trình

5.3 Cấu trúc các báo cáo

5.3.1 Báo cáo chính thức

- Các kênh giao tiếp

- Giám sát theo dõi năng lực và các chỉ số đánh giá hiệu quả

5.3.2 Báo cáo khơng chính thức

- Các thông lệ báo cáo hiện tại

- Các mối quan hệ khác

5.4 Kết luận và lời khuyên

6. Chẩn đốn tài chính

6.1 Chẩn đốn tài chính của doanh nghiệp

6.1.1 Tóm tắt bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả kinh doanh được lập theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam

6.1.2 Điều chỉnh các chính sách kế tốn để phù hợp với IFRS 6.1.3 Đánh giá Bảng cân đối kế tốn

- Tóm tắt bảng cân đối kế tốn

- Phân tích chi tiết bảng cân đối kế toán theo tài khoản và các điều chỉnh

6.1.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ

- Phân tích chi tiết Báo cáo kết quả kinh doanh theo tài khoản và các điều chỉnh

- Phân tích doanh thu bán hàng trong quá khứ

- Phân tích sản lượng bán hàng trong quá khứ

- Phân tích giá vốn hàng bán trong quá khứ

- Phân tích lãi gộp trong quá khứ

- Phân tích cơng suất và mức sử dụng trong quá khứ

- Phân tích chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong quá khứ

- Phân tích Lưu chuyển tiền tệ trong quá khứ

6.2 Phân tích chỉ số của báo cáo tài chính đã được điều chỉnh

6.3 Tình hình nợ và nghĩa vụ thanh toán nợ của doanh nghiệp

6.4 Kết luận và lời khuyên

7. Phân tích SWOT

7.1 Điểm mạnh

7.2 Điểm yếu

7.3 Cơ hội

7.4 Đe dọa

8. Khả năng doanh nghiệp trong tương lai

8.1 Tóm tắt kế hoạch của doanh nghiệp

8.1.1 Kế hoạch ngắn hạn

8.1.2 Kế hoạch trung và dài hạn

8.2 Dự đốn tài chính

8.2.1 Tóm tắt các tiền đề tài chính

- Các tiền đề tài chính đối với doanh thu

- Các tiền đề tài chính đối với giá vốn hàng bán

- Các tiền đề tài chính khác

8.2.2 Báo cáo tài chính dự đốn

- Tổng quan các dự đoán đối với khả năng sinh lời

- Các dự đoán đối với khả năng sinh lời đối với doanh thu bán hàng

- Các dự đoán đối với khả năng sinh lời đối với sản lượng bán hàng

- Các dự đoán đối với khả năng sinh lời đối với giá cả hàng bán

- Các dự đoán đối với khả năng sinh lời đối với giá vốn hàng bán

- Các dự đoán đối với khả năng sinh lời đối với lãi gộp

- Các dự đoán đối với khả năng sinh lời đối với dòng lưu chuyển tiền tệ

- Các dự đoán đối với khả năng sinh lời đối với bảng cân đối kế toán

- Các dự đoán đối với khả năng sinh lời đối với vốn lưu động

8.2.3 Chi tiết dự đoán

8.3 Khả năng thanh toán nợ 8.4 Kết luận và lời khuyên

9. Các lời khuyên

9.1 Các lời khuyên đối với khả năng thương mại của doanh nghiệp 9.2 Các lời khuyên đối với kết cấu công ty

9.3 Kế hoạch hành động để cải thiện vị trí thương mại của doanh nghiệp

III MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHẨN ĐỐN DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy trình kiểm toán chẩn đoán doanh nghiệp áp dụng tại các công ty kiểm toán , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)