Kinh nghiệm vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở việt nam (Trang 37 - 38)

CHƯƠNG 1 : LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ MỤC TIÊU

1.6 Vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng ở một số nước

1.6.4.1 Kinh nghiệm vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng

- Dùng các cuộc hội thảo hợp tác để đưa ra các phương án thiết kế, vì ở nhà thầu thi cơng, nhà thầu cung cấp sẽ cụ thể hơn các nhà thầu thiết kế.

- Cần nghiêm khắc hơn để tạo ra chi phí mục tiêu, vì việc áp dụng nghiêm khắc để tính tốn chi phí mục tiêu trong tất cả các giai đoạn của dự án cĩ thể tạo

ra được nhiều khoản tiết kiệm chi phí hơn cho nhà thầu và tạo ra giá trị lớn hơn

cho chủ đầu tư14.

-Vận dụng chi phí mục tiêu ở mọi cấp bậc, bắt đầu tại các hệ thống sau đĩ xuống các hệ thống phụ và các thành phần, vì việc vận dụng chi phí mục tiêu cũng cần xuyên suốt từ đầu đến cuối dự án, từ những chi tiết nhỏ nhất đến những bộ phận lớn nhất. Sử dụng kỹ thuật phân tích giá trị như một cơng cụ để đạt được

các chi phí mục tiêu.

- Các nhà thầu học cách sử dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích giá trị (VE) để trang bị cho sản phẩm thích hợp với quy trình thiết kế.

- Xác định chi phí vịng đời của sản phẩm trong phạm vi tính chi phí mục

tiêu.

- Sớm kết hợp các đối tượng liên quan đến dự án, những người tham gia

đưa ra định hướng cho dự án, bắt đầu từ chủ đầu tư (khách hàng) mơ tả tầm nhìn

và thách thức của họ để đạt được các chi phí mục tiêu.

-Thu hút các nhà cung cấp và người lắp đặt vào việc tìm kiếm ý tưởng mới

và các phương án tốt hơn để thực hiện mọi việc.

-Thay đổi thuật ngữ từ “ước lượng chi phí” thành “mơ hình chi phí”, vì việc này sẽ giúp cho nhà thiết kế biết được các chi phí cần thiết trước khi thiết kế

được tiến hành.

-Theo kinh nghiệm của giám đốc hợp đồng ở cơng ty xây dựng Brazil để

ứng dụng thành cơng chi phí mục tiêu và kỹ thuật phân tích giá trị trong việc

quản lý chi phí của dự án thì cần:

+ Cĩ đủ thời gian và dữ liệu lịch sử của những dự án tương tự.

+ Sớm kết hợp các đội làm việc đa năng ngay từ giai đoạn đầu của dự án.

+ Cĩ đủ thời gian để tiếp nhận các yêu cầu của chủ đầu tư (khách hàng)

trong suốt q trình ước lượng chi phí15.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở việt nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)