CHƯƠNG 1 : LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ MỤC TIÊU
2.2 Chi phí và phân loại chi phí trong ngành xây dựng
2.2.1 Chi phí sản xuất trong ngành xây dựng
Chi phí sản xuất xây lắp là những chi phí cấu thành giá trị của sản phẩm xây dựng bao gồm nguyên nhiên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, máy thi cơng và chi phí sản xuất chung. Ký hiệu: Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Tài khoản 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp; Tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng; Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung.
Nội dung và kết cấu các khoản mục chi phí sản xuất xây dựng 2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp vào tài khoản 621, tài khoản này phản ánh các loại chi phí gồm: chi phí vật liệu trực tiếp sử dụng cho thi cơng xây lắp. Cụ thể: vật liệu xây dựng (vật liệu chính): gạch, gỗ, cát, đá, ciment,..Vật liệu phụ và vật liệu khác: Vật liệu phụ: đinh, kẽm, dây buột…Nhiên liệu: củi nấu nhựa đường…Vật kết cấu: bécton đúc sẵn, vì kèo lắp sẵn…Giá trị thiết bị đi kèm với vật kiến trúc như thiết bị vệ sinh, thiết bị thơng hơi, thơng giĩ, chiếu sáng, truyền dẫn hơi nĩng, hơi lạnh (kể cả chi phí sơn mạ, bảo quản các thiết bị này).
Bên nợ tài khoản 621: Tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh.
Bên cĩ tài khoản 621: Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng cho hoạt động xây dựng trong kỳ vào tài khoản 154 (Tài khoản 154-Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang).
2.2.1.2 Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp được tập hợp vào tài khoản 622, tài khoản này phản ánh những khoản mà doanh nghiệp phải trả cho cơng nhân trực tiếp thi cơng xây lắp. Tiền lương của cơng nhân trực tiếp tham gia xây dựng cơng trình và lắp đặt thiết bị. Phụ cấp làm thêm giờ, các khoản phụ cấp cĩ tính chất lương
như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp tổ trưởng, nĩng độc hại, tiền ăn giữa
ca…Trong chi phí nhân cơng trực tiếp khơng bao gồm: lương của cơng nhân vận chuyển ngồi cơng trường, lương nhân viên thu mua, bốc dỡ, bảo quản vật liệu
trước khi đến kho cơng trường, lương cơng nhân sản xuất phụ, nhân viên quản lý, cơng nhân điều khiển máy thi cơng, những người làm cơng tác bảo quản cơng trường.
Bên nợ tài khoản 622: Tập hợp các chi phí tiền lương, tiền cơng và các khoản trích theo tiền lương của nhân cơng trực tiếp phát sinh.
Bên cĩ tài khoản 622: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp thực tế phát sinh cho hoạt động xây dựng trong kỳ vào tài khoản 154 (Tài khoản 154-Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang).
2.2.1.3 Chi phí sử dụng máy thi cơng
Chi phí sử dụng máy thi cơng được tập hợp vào tài khoản 623, tài khoản này phản ánh các loại chi phí sử dụng máy thi cơng, trong hoạt động xây lắp cần phải sử dụng các loại máy thi cơng chuyên dùng. Máy thi cơng xây lắp là một phận của TSCĐ, bao gồm tất cả các loại xe máy kể các các thiết bị được chuyển
động bằng động cơ (chạy bằng hơi nước, diezel, xăng,..) được sử dụng trực tiếp
cho cơng tác xây lắp trên các cơng trường thay thế cho sức lao động của con
người trong các cơng việc làm đất, làm đá, làm bêtơng, làm nền mĩng, xúc, nâng
máy vận thăng, máy cạp chuyển, cần cẩu,…Chi phí máy thi cơng chiếm một tỉ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp và là một khoản mục chi phí cĩ cơng dụng chuyên biệt, do vậy cần phải tổ chức theo dõi riêng và cĩ phương pháp phân bổ khoa học hợp lý cho các đối tượng sử dụng. Do đĩ, người ta chia chi phí sử dụng máy thi cơng làm hai loại:
+ Chi phí thường xuyên, chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sử dụng máy thi cơng. Các chi phí này khi phát sinh được tính hết một lần vào chi phí sử dụng
máy. Chi phí nhiên liệu, động lực dùng cho máy thi cơng. Tiền lương, phụ cấp,…Khấu hao máy thi cơng. Chi phí thuê máy thi cơng (nếu cĩ). Chi phí sửa chữa thường xuyên máy thi cơng. Các chi phí khác: cơng cụ dụng cụ…
+ Chi phí tạm thời, chi phí phát sinh một lần tương đối lớn, khơng định mức
hay tính trước được. Các chi phí này khi phát sinh khơng tính hết một lần vào chi
phí sử dụng máy mà được phân bổ theo thời gian sử dụng ở cơng trường. Chi phí sử dụng máy thi cơng liên quan đến nhiều đối tượng xây lắp nên việc phân bổ chi phí sử dụng máy cho các đối tượng xây lắp được thực hiện cho từng loại máy,
nhĩm máy căn cứ vào số ca máy hoạt động thực tế hoặc khối lượng lượng cơng
việc hoàn thành của máy.
Bên nợ tài khoản 623: Tập hợp các loại chi phí nhiên liệu, chi phí tiền
lương, tiền cơng và phụ cấp lương của người trực tiếp điều khiển xe, máy thi
cơng, chi phí sửa chữa, chi phí bảo dưỡng máy thi cơng,..
Bên cĩ tài khoản 623: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi cơng thực tế phát sinh cho hoạt động xây dựng trong kỳ vào tài khoản 154.
2.2.1.4 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được tập hợp vào tài khoản 627, tài khoản này phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất xây lắp, những chi phí cĩ tính chất dùng chung cho hoạt động xây lắp gắn liền với từng cơng trường cụ thể: Chi phí nhân
viên phân xưởng: tiền lương của cơng nhân phục vụ trên cơng trường như tiền
ván, khuơn đà giáo, cơng vận chuyển vật liệu và khuân vác máy mĩc trong lúc
thi cơng từ chỗ để của cơng trường đến nơi xây dựng, cơng cạo rỉ sắt thép để thi cơng, cơng phụ vơi vữa…và các khoản trích theo lương. Chi phí vật liệu: chi phí vật liệu xuất dùng chung cho hoạt động xây lắp như vật liệu dùng để bảo dưỡng, bảo trì cơng cụ dụng cụ trên cơng trường…Chi phí dụng cụ sản xuất xây lắp: ván
khuơn đà giáo, cuốc xẻng..Chi phí khấu hao TSCĐ. Chi phí dịch vụ mua ngồi: chi phí điện, nước, điện thoại, chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngồi,…chi phí bằng
tiền khác: những chi phí bằng tiền nhằm phục vụ hay liên quan đến hoạt động xây lắp trên cơng trường nhưng khơng thuộc những khoản trên23.
Bên nợ tài khoản 627: Tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, bao gồm: Tiền lương, tiền cơng của nhân viên quản lý đội xây dựng, khoản
trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn được tính tỷ lệ (%) theo
quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý đội (thuộc biên
chế doanh nghiệp); chi phí lãi vay vốn dùng cho hoạt động xây lắp; khấu hao
TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan tới
hoạt động của đội xây dựng.
Bên cĩ tài khoản 627: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung; Chi phí
sản xuất chung cố định khơng phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường; Kết
chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154.
Sơ đồ 2.2 Tập hợp chi phí sản xuất Tài khoản 621 Tài khoản 154 Tài khoản 155 Thành phẩm Đầu kỳ CP NVL TT Kết chuyển CP NVL TT Tài khoản 622 Giá thành sản phẩm CP NC TT Kết chuyển CP NC TT Xây lắp Tài khoản 623 Tổng CP phát sinh CP SD MTC CPSD MTC Kết chuyển Tài khoản 627 CP SXC P/S Kết chuyển CPSXC Cuối kỳ
2.2.2 Chi phí ngồi sản xuất trong ngành xây dựng
Chi phí ngồi sản xuất trong ngành xây dựng là những chi phí khơng trực tiếp cấu thành nên giá trị sản phẩm xây dựng mà chỉ tham gia vào quá trình tiêu thụ sản phẩm và quản lý của doanh nghiệp, bao gồm: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp; ký hiệu: Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng; Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nội dung và kết cấu các khoản mục chi phí ngồi sản xuất xây dựng: 2.2.2.1 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng được tập hợp vào tài khoản 641, tài khoản này phản ánh
phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành cơng trình, tiền lương, tiền cơng của nhân viên bộ phận bán hàng, chi phí điện thoại cho việc bán hàng,…
Bên nợ tài khoản 641: Tập hợp các chi phí liên quan đến q trình tiêu thụ sản phẩm xây dựng hay dịch vụ ở doanh nghiệp xây dựng.
Bên cĩ tài khoản 641: Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 –xác
định kết quả kinh doanh để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.
2.2.2.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp được tập hợp vào tài khoản 642, tài khoản này phản ánh các loại chi phí như: tiền lương nhân viên bộ phận quản lý và các khoản trích theo tiền lương như BHYT, BHXH, KPCĐ; chi phí VPP, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý, chi phí thuế đất, thuế mơn bài, chi phí các dịch vụ mua ngồi (điện, nước, điện thoại, bảo hiểm tài sản, cháy nổ,…) chi phí khác bằng tiền (tiếp khách, hội nghị,…)….
Bên nợ tài khoản 642: Tập hợp các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên cĩ tài khoản 642: Các khoản chi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và số chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển vào tài khoản 911 – xác định kết quả kinh doanh để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.
2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất trong ngành xây dựng
Chi phí sản xuất gồm nhiều loại cĩ cơng dụng và mục đích khác nhau trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp xây dựng chi phí sản xuất được phân thành các loại sau:
2.2.3.1 Phân loại theo yếu tố chi phí
Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí để sắp xếp những chi phí cĩ nội
dung kinh tế ban đầu giống nhau vào cùng một nhĩm chi phí. Cách phân loại này khơng phân biệt nơi chi phí phát sinh và mục đích sử dụng của chi phí. Mục đích
của cách phân loại này để biết được chi phí của doanh nghiệp gồm những loại nào, số lượng, giá trị từng loại chi phí là bao nhiêu.
Theo cách phân loại này các chi phí sản xuất được chia thành các yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu:Gồm toàn bộ các loại nguyên liệu, nhiên
liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu cần thiết xây dựng cơ bản, dụng cụ,…mà doanh nghiệp đã thực sự sử dụng cho hoạt động sản xuất.
-Chi phí nhân cơng:là tồn bộ số tiền lương, tiền cơng phải trả, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của cơng trình, viên chức trong doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ:là tồn bộ giá trị khấu hao phải trích của các
TSCĐ sử dụng trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi:là tồn bộ số tiền doanh nghiệp phải trả về các dịch vụ mua từ bên ngồi: Tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại…phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền:gồm tồn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản
xuất – kinh doanh ở doanh nghiệp ngoài các yếu tố chi phí trên như chi phí tiếp khách, hội họp, hội nghị…
Tùy theo yêu cầu quản lý, các chi phí cĩ thể được phân loại chi tiết hơn
như: chi phí vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí năng lượng,..
2.2.3.2 Phân loại theo khoản mục chi phí
Cách phân loại này dựa trên cơng dụng của chi phí trong q trình sản xuất
và phương pháp tập hợp chi phí cĩ tác dụng tích cực cho việc phân tích giá thành
theo khoản mục chi phí. Mục đích của cách phân loại này để tìm ra các nguyên
nhân làm thay đổi giá thành so với định mức và đề ra các biện pháp hạ giá thành
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:là giá trị thực tế của các loại nguyên, vật
liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất xây dựng.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm các khoản tiền lương phải trả và
các khoản tính theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất. Các khoản phụ cấp
lương, tiền ăn ca, tiền cơng phải trả lao động thuê ngồi cũng được hạch tốn vào
khoản mục này.
- Chi phí sử dụng máy thi cơng:
+ Chi phí thường xuyên sử dụng máy thi cơng
+ Chi phí tại thời điểm sử dụng máy thi cơng.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phát sinh ở đội, bộ phận sản
xuất ngoài các chi phí sản xuất trực tiếp như:
+ Chi phí nhân viên quản lý đội sản xuất gồm lương chính, lương phụ và các khoản tính theo lương của nhân viên quản lý đội (bộ phận sản xuất).
+ Chi phí vật liệu gồm giá trị nguyên vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, các chi phí cơng cụ, dụng cụ,…ở đội xây lắp.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng tại đội xây lắp, bộ phận sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi như chi phí điện, nước, điện thoại sử dụng cho sản xuất và quản lý ở đội xây lắp (bộ phận sản xuất).
+ Các chi phí bằng tiền khác.
2.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với số lượng sản phẩm sản xuất: phẩm sản xuất:
- Chi phí cố định:là những chi phí mang tính tương đối ổn định khơng phụ
thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất trong một mức sản lượng nhất định. Khi sản lượng tăng thì mức chi phí cố định tính trên một sản phẩm cĩ xu hướng giảm.
- Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi phụ thuộc vào số lượng sản
phẩm sản xuất. Các chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy,..thuộc chi phí biến đổi. Dù sản lượng sản phẩm sản xuất thay đổi
nhưng chi phí biến đổi cho một sản phẩm vẫn mang tính ổn định.
Cách phân loại theo chí phí cố định và chi phí biến đổi cĩ vai trị quan trọng
trong phân tích điểm hịa vốn phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh của
Giám đốc doanh nghiệp24.
2.3 Thực tế khảo sát quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam 2.3.1 Quá trình thực hiện khảo sát 2.3.1 Quá trình thực hiện khảo sát
Quản lý chi phí là hoạt động cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, nhất là đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành xây dựng. Nhưng để quản lý chi phí tốt tại các doanh nghiệp này thì địi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt cơng việc lựa chọn giai đoạn để kiểm sốt chi phí, thu thập và xử lý thơng tin
về chi phí, lập kế hoạch chi phí vì những thay đổi về điều kiện sản xuất trước
và sau giai đoạn thiết kế hoàn tồn khác nhau, cĩ thể làm chi phí biến động tăng
lên hoặc giảm xuống. Ngành xây dựng là ngành sản xuất đặc biệt, được xem là một trong những ngành cĩ quy trình sản xuất phức tạp và khĩ khăn trong cơng tác quản lý nguồn lực, trong đĩ cĩ cơng tác quản lý chi phí. Do vậy, đối tượng mà tác giả lựa chọn để khảo sát là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng cĩ thời gian hoạt động từ ba năm trở lên. Tác giả đã tiến hành khảo sát các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, vì các tỉnh này cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh của Việt Nam, nên cĩ thể đại diện cho cả nước.
Bảng 2.1 Số lượng các doanh nghiệp được khảo sát trực tiếp qua bảng sau:
Đơn vị khảo sát Số lượng Tỷ lệ (%)
Số đơn vị khảo sát phát ra Số đơn vị khảo sát nhận về Số đơn vị xử lý thơng tin
Trong đĩ: - TPHCM - Đồng Nai - Bình Dương 50 32 26 6 17