1.2.2 .2Về quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
1.4 Kinh nghiệm của một số tập đồn kinh tế hàng khơng về cơ chế tài chính
1.4.2 Tập đồn Air France
Tập đồn Air France gồm Air France và 8 cơng ty con, đều cĩ vốn tham gia của Air France chiếm tỷ lệ từ 60% tổng số vốn điều lệ trở lên. Ngồi ra, Air France cịn cĩ các cơng ty tham gia (Participations) mà phần vốn tham gia Air France chiếm tỷ lệ dưới 50% tổng vốn điều lệ và các cơng ty liên doanh.
Tập đồn Air France được cấu trúc theo mơ hình mẹ - con. Cơng ty mẹ là Air
France, cơng ty cổ phần (vốn Chính phủ chiếm 18,6%, người lao động chiếm 16,3%, bộ tài chính chiếm 2,4%, cịn lại 62,7% là các cổ đơng khác) là bộ mặt của tập đồn
Air France.
Air France là một hãng hàng khơng lớn kinh doanh tồn cầu, giữ vai trị là năng lực vận tải chủ đạo trong tập đồn. Hiện nay, trong tập đồn, Air France chiếm 65% về số lượng máy bay, 83% về tải cung ứng, 85% hành khách vận chuyển, 87% về doanh thu và 86% về lao động trong tập đồn Air France.
Hầu hết các doanh nghiệp trong tập đồn Air France đều là đơn vị trực thuộc hoặc bộ phận trước đây được tách ra thành doanh nghiệp độc lập, hoặc mua lại. Đồng thời,
Air France tham gia tồn bộ hoặc từ 60% vốn trở lên tại doanh nghiệp này. Hình thức sở hữu chủ yếu của doanh nghiệp thành viên trong tập đồn Air France là 100% vốn của Air France (chiếm 6/8 doanh nghiệp gồm: các hãng hàng khơng bay khu vực (Regional, Brit Air, City Yet), cơng ty kỹ thuật CRMA, cơng ty tư vấn Air France Consulting và cơng ty tài chính Air France Finance, chỉ cĩ 2 doanh nghiệp khơng phải là 100% vốn của Air France là: cơng ty dịch vụ Servair (Air France chiếm 88.03% vốn) và cơng ty vận chuyển hàng phát nhanh Sodexi (Air France chiếm 60% vốn)). Bảng tổng kết tài chính hàng năm của tập đồn Air France là tổng hợp kết quả tài chính của Air France và các cơng ty con trong năm đĩ. Air France hưởng lợi tức từ cơng ty thành viên theo tỷ lệ vốn gĩp.
Tập đồn Air France mở rộng qui mơ dựa trên sự phát triển cơng ty mẹ và thơng qua thơn tính các hãng hàng khơng bay khu vực nhằm hỗ trợ cho mạng đường bay tồn cầu của Air France, tăng hiệu quả kinh doanh chung của tập đồn. Chính sách phát
triển đội máy bay của Air France là tầm trung và tầm xa cịn tầm ngắn thì do các hãng hàng khơng con của Air France khai thác. Và chính sách chất lượng sản phẩm tuỳ theo tính chất từng thị trường. Ngồi ra, Air France cịn lấy thơng tin phản hồi của khách hàng làm cơ sở xây dựng chiến lược về chất lượng dịch vụ. Do đĩ, điểm mạnh của Air France là cĩ trung tâm trung chuyển tốt; mạng đường bay rộng, cân bằng và liên minh với các hãng hàng khơng lớn trên thế giới; dịch vụ luơn đổi mới để đáp ứng sự quan
tâm của khách hàng và quản lý tốt chi phí.
1.4.3 Tập đồn Lufthansa
Lufthasa là tập đồn hàng khơng lớn nhất nước Đức và lớn thứ 2 Châu Âu sau Air France – KLM. Lufthansa là cơng ty mẹ và cũng là bộ mặt tập đồn. Lufthansa là cơng ty cổ phần với cơ cấu vốn 88,52% nhà đầu tư cá nhân, MGL 10,05%, Deutsche Postbank 1,03%, Deutsche Bank 0,4% và cĩ 37.642 nhân viên (tháng 03/2007).
14/12/07 Lufthansa và hãng hàng khơng giá rẻ Jetblue thơng báo bắt đầu hợp tác đầu tiên thơng qua việc Lufthansa mua lại 19% cổ phần của Jetblue. Đây cũng là quan
hệ sở hữu đầu tiên bởi một hãng hàng khơng châu Âu và một hãng hàng khơng Mỹ kể từ khi thỏa ước bầu trời mở EU-US hồi năm trước.
28/08/08 Lufthansa và Brussels Airlines tuyên bố liên kết với nhau. 15/09/08 đánh dấu cho liên kết đĩ là Lufthansa sẽ mua 45% cổ phần của Brussels Airlines và 55% vào năm 2011.
28/10/08 Lufthansa quyết định mua lại BMI và hồn tất vào 01/2009.
Lufthansa đầu tư vốn vào các cơng ty con: Sun Express 50%, Swiss International Airlines 100%, Brussels Airlines 45%, Lufthansa Cargo, Nhà cung cấp sửa chữa máy bay, Nhà cung cấp cơng nghệ hàng khơng lớn nhất châu Âu, Lufthansa Regional, Lufthansa CityLine, Air Dolomiti, Cơng ty bảo hiểm hàng khơng, LSG Sky Chefs, Condor (24,9%), Luxair (13%), Eurowing (49%), BMI (30%), Jetblue (19%).
Cơng ty mẹ khai thác các đường bay tầm trung và tầm xa, thân rộng. Các hãng hàng khơng con hoặc liên kết khai thác các đường bay ngắn hơn bằng loại máy bay khu
vực và hỗ trợ cho mạng đường bay của hãng hàng khơng mẹ. Các hãng hàng khơng
liên kết với nhau bằng nhiều hình thức. Ngồi liên kết về vốn cịn liên kết qua các thỏa thuận hợp tác khai thác đường bay, sử dụng thương hiệu, biểu tượng, hệ thống đặt chỗ, thủ tục chuyến bay…của hãng hàng khơng tạo bộ mặt của tập đồn.
1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua nghiên cứu một số tập đồn hàng khơng trên thế giới và dựa vào tình hình
kinh tế xã hội ở Việt Nam, một số kinh nghiệm được rút ra cho phát triển tập đồn
hàng khơng ở Việt nam là:
- Xu hướng phát triển các tập đồn hàng khơng trên thế giới đều tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con.
- Các tập đồn hàng khơng được thành lập nhằm mở rộng quy mơ, liên kết các
cơng ty con trong tập đồn nhằm đảm bảo cho hoạt động chính là vận tải hàng
khơng.
- Với một quốc gia đang phát triển thì việc hình thành tập đồn hàng khơng dựa trên nền tảng Tổng cơng ty là phù hợp. Trong đĩ, lấy Tổng cơng ty làm cơng ty mẹ là bộ mặt tập đồn.
- Cơng ty mẹ nắm giữ một tỷ lệ vốn nhất định trong các cơng ty con để chi phối hoạt động của cơng ty con hổ trợ cho hoạt động chính của tập đồn.
- Cần cổ phần hĩa cơng ty mẹ để đáp ứng nhu cầu vốn trong quá trình phát triển. - Tập trung đầu tư phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty mẹ cũng
như của tập đồn qua các chính sách phát triển đội máy bay, mạng đường bay và chính sách chất lượng dịch vụ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Vận tải hàng khơng là một loại hình vận tải đĩng một vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế đất nước và cũng là lĩnh vực cĩ mức độ hội nhập quốc tế khá cao so với các lĩnh vực giao thơng vận tải khác. Ngành hàng khơng luơn là ngành luơn đọưc xem là ngành kỹ thuật cao. Chính vì vậy, các cơng nghệ, kỹ thuật mới đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo điều kiện cho ngành hàng khơng ở các quốc gia đang phát triển như
Hàng khơng Việt Nam cĩ thể cung cấp các dịch vụ ngang tầm thế giới, từ đĩ thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Với tầm quan trọng đặc biệt của hàng khơng trên nhiều khía cạnh kinh tế, an ninh, chính trị, quốc phịng, ngoại giao,…Quá trình hội nhập của ngành hàng khơng luơn địi hỏi những nhận thức đúng
đắn về cơ hội và thách thức để từ đĩ xây dựng mơ hình hoạt động phù hợp nhằm tận
dụng tối đa những cơ hội, đồng thời vượt qua những thách thức mà quá trình hội nhập
đặt ra.
Ứng với mỗi mơ hình hoạt động luơn cĩ một cơ chế tài chính thích hợp. Chính vì
vậy, để tìm ra một mơ hình hoạt động thích hợp cho việc phát triển Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam thành một tập đồn với điều kiện riêng cĩ của hàng khơng Việt Nam và những bài học kinh nghiệm về xây dựng cơ chế tài chính của một số tập đồn hàng khơng trên thế giới từ đĩ xây dựng một cơ chế tài chính tương thích là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của hàng khơng Việt Nam.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM