3.3.2 Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại TCT HKVN
Để tạo nền tảng vững chắc cho việc phát triển TCT hàng khơng theo hướng tập đồn kinh tế đã đề xuất ở trên luận văn đề xuất một số giải pháp sau:
Quan hệ về vốn, cơng nghệ và quản lý Mua hoặc bán chứng khốn của cơng ty con 2 Mua hoặc bán chứng khốn của cơng ty con 1 CƠNG TY TÀI CHÍNH CƠNG TY CON 1 CƠNG TY CON 2 Điều hành tập đồn thơng qua CTTC CƠNG TY MẸ
3.3..2.1 Gia tăng năng lực tài chính đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển:
Đây là nhiệm vụ ưu tiên trong cơng tác quản lý tài chính. Theo chiến lược phát
triển của TCT sẽ phát triển ổn định và tốc độ tăng trưởng cao và trở thành tập đồn
kinh tế hàng khơng. Mục tiêu đĩ chỉ cĩ thể thực hiện khi đảm bảo được các nguồn lực, trong đĩ cĩ nguồn lực tài chính (vốn). Tuy nhiên, việc đảm bảo nguồn vốn phải dựa
trên các cân đối, tỷ lệ tài chính an tồn và bền vững. Việc tăng nguồn vốn cho SXKD phải tương xứng giữa tăng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động và bảo đảm trong giới hạn an tồn về tài chính. Phải coi việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu làm cơ sở
đến huy động nguồn vốn trên thị trường vốn.
Giải pháp chính cho việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu gồm:
- Nâng cao hiệu quả SXKD để đảm bảo mức tăng trưởng vốn chủ sở hữu tương xứng với tăng trưởng sản xuất với mục tiêu đạt tỷ suất sinh lời trên vốn chủ của TCT
đạt trên 10%/năm. Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa, thành lập các cơng ty mới, nâng
cao hiệu quả quản lý vốn gĩp, tăng lợi nhuận trong lĩnh vực đầu tư, bổ trợ cho hoạt
động SXKD chính. Đây phải được coi là giải pháp chính, lâu dài cho việc tăng trưởng
nguồn vốn chủ sở hữu.
- Nhanh chĩng tiến hành cổ phần hĩa cơng ty mẹ nhằm tăng nguồn vốn chủ sở hữu cho đầu tư, phát triển. Tuy nhiên, tăng quy mơ nguồn vốn chủ sở hữu lại địi hỏi
việc duy trì và đảm bảo hiệu quả SXKD để cĩ được hiệu quả đầu tư ở mức cĩ thể chấp nhận được (ROE), đặc biệt sau cổ phần hĩa.
Sớm nghiên cứu và tiếp xúc các định chế tài chính các ngân hàng lớn để tìm hiểu giải pháp huy động vốn đặc thù cho từng ngành, tận dụng được các lợi thế và tranh thủ cơ hội trên thị trường vốn.
Tranh thủ sự hỗ trợ, tư vấn của các cơ quan Chính phủ (Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước…) để thực thi phương án và các giao dịch cĩ hiệu quả.
Tranh thủ cơ hội huy động vốn cĩ sự hỗ trợ của các cơ quan Chính phủ và các tổ chức tín dụng quốc tế (US-EXIM và các tổ chức tín dụng xuất khẩu Châu Âu).
Triệt để tận dụng cơ hội trên thị trường để xử lý, lựa chọn hình thức lãi suất nhằm tối ưu hĩa và giảm chi phí vốn.
3.3.2.2Tăng cường quản trị doanh thu, chi phí để nâng cao hiệu quả hoạt động:
Tồn hệ thống phải đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả SXKD, coi đây là nhiệm vụ
sống cịn và cơ sở để tăng trưởng, phát triển. TCT phải đặt mục tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu từ 4-6% và lợi nhận rịng trên vốn trên 10% (khoảng 800-1.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế). Với giác độ tài chính, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
- Tăng doanh thu và thu nhập thơng qua việc cải thiện cơ cấu khách, tăng thu suất tương xứng với chất lượng đội bay và đa dạng hĩa các hoạt động đầu tư tài chính của
TCT.
- Nghiên cứu và thực thi các chính sách tài chính trong quản lý thu bán nhằm khuyến khích các đơn vị và cá nhân tăng doanh số bán:
• Cơ chế khốn, thưởng, incentive…
• Xây dựng qui chế quản lý rủi ro trong quản lý thu bán, tăng cường việc đánh giá và sử dụng tín chấp đối với các đại lý bán cĩ uy tín:
¾ Lập quỹ dự phịng rủi ro trong quản lý thu bán theo nguyên tắc trích lập một tỷ lệ % nhất định trên tổng doanh số bán (0,1%) để bù đắp các khoản cơng
nợ rủi ro khơng thu hồi được.
¾ Chấp nhận mở rộng giới hạn giá trị nợ lên tới 200% so với giá trị đặt cọc.
Phân cấp ủy quyền cho đơn vị tự quyết định và chịu trách nhiệm quản lý
thanh tốn theo độ tín nhiệm của khách hàng trong khu vực quản lý, trong giới hạn trần đến 200%. Cụ thể hĩa các hình thức đặt cọc, trong đĩ quan tâm nhiều đến hình thức tín chấp.
¾ Mua bảo hiểm rủi ro trong thanh tốn: Làm việc với các cơng ty bảo hiểm để
đàm phán, tiến tới ký hợp đồng bảo hiểm rủi ro trong thanh tốn. Mục đích
là bỏ ra một chi phí cố định (phí bảo hiểm) để được đền bù khi xảy ra rủi ro trong thanh tốn.
• Nâng cao tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của thủ trưởng các đơn vị.
• Xây dựng hệ thống thanh tốn đáp ứng và hổ trợ tốt cho hệ thống bán.
Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, trong đĩ đặc biệt quan trọng là nâng cao năng lực sử dụng đội tàu bay. Tăng 1% năng lực sử dụng đội tàu bay cũng đồng
nghĩa với việc tăng thêm đến 10% lợi nhuận hoạt động SXKD (theo mức kế hoạch hiện nay).
Nâng cao trách nhiệm của tất cả các khâu trong quá trình quản lý để tạo thêm thu nhập và tiết kiệm chi phí.
Trong ngành vận tải hàng khơng, chi phí nhiên liệu máy bay chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí. Vừa qua, giá nhiên liệu lên tục leo thang và nền kinh tế sắp rơi vào suy thối đang khiến các ngành vận tải hàng khơng khốn đốn, khi chi phí đầu tư tăng và lợi nhuận giảm sút nghiêm trọng. Ngồi việc giá dầu cao, thị trường bất động sản
trầm lắng, thị trường tín dụng khủng hoảng cùng với việc đơla Mỹ trượt giá khiến cho nhu cầu đi lại của người dân cũng giảm xuống. Tất cả những yếu tố trên đã đẩy nhiều ngành kinh tế thế giới, nhất là vận tải hàng khơng vào tình hình khĩ khăn. Các hãng hàng khơng đang bị thua lỗ nặng. Đối với ngành cơng nghiệp hàng khơng, chi phí
nhiên liệu là yếu tố quyết định lợi nhuận của ngành. Giá nhiên liệu tăng cao, tăng 55% so với giá kế hoạch. Dự kiến năm 2008 VNA sẽ phải gánh thêm một khoảng chi phí do giá nhiên liệu bay tăng là 2200tỷ đồng. Vì vậy, một số giải pháp tiết kiệm nhiên liệu bay là:
- Dừng khai thác máy bay cũ tiêu tốn nhiều nhiên liệu hướng tới thay thế bằng máy bay mới, hiện đại, tiết kiệm.
- Nếu như trước kia việc vệ sinh, làm sạch động cơ chỉ được thực hiện trong các
kỳ bảo dưỡng thì hiện nay những vết bụi bẩn nhỏ cũng được coi như thủ phạm
tiêu tốn nhiên liệu. Vì vậy nên thực hiện vệ sinh động cơ hàng tối.
- Từ bỏ việc in ấn thủ cơng bằng việc sử dụng các túi bay điện tử và các thơng tin về hồ sơ bay được hiển thị trên màn hình máy vi tính trang bị trên máy bay. - Thay thế những chiếc ghế ngồi của hành khách, những xe mang đồ ăn thức uống
cho hành khách bằng những loại cĩ trọng lượng nhẹ hơn. - Giảm bớt lượng nước mang lên máy bay cho phịng vệ sinh.
- Giảm tiêu tốn nhiên liệu ngay khi máy bay cịn ở mặt đất bằng cách sử dụng
điện dưới mặt đất để chạy hệ thống điện trên máy bay thay vì chạy bằng động
cơ.
- Áp dụng chính sách tiết kiệm nhiên kiệu dự phịng là 3% cho các chuyến bay
đường trung và đường dài. Nếu giải pháp này được thực hiện thì sẽ cĩ thể tiết
kiệm được khoảng 1,25 triệu USD/năm.
- Thực hiện bay thẳng một số đường bay thẳng Hà Nội – Xiêm Riệp, Tp.HCM đi
Đơng Bắc á… sẽ tiết kiệm được khoảng 4,5 triệu USD/năm.
- Khai thác ETOPS: đường bay từ Sài Gịn đến Úc nếu khai thác ETOPS sẽ giảm thời gian bay gần 10 phút, chi phí theo đĩ sẽ giảm khoảng 768.000 USD/năm. - Khai thác RVSM (giảm phân cách cao): việc giảm phân cách cao từ 2000 ft
xuống cịn 1000 ft trong điều kiện độ cao tối ưu cĩ thể giảm tiêu hao nhiên liệu khoảng 1,25% cho mỗi chuyến bay (ước tính giảm khoảng 1,025 triệu USD/năm). Tuy nhiên, giải pháp này địi hỏi sự nổ lực rất lớn của mỗi phi cơng bởi trên mỗi chuyến bay, phi cơng luơn luơn phải yêu cầu kiểm sốt viên khơng lưu cho phép bay ở độ cao tối ưu trong điều kiện một số đường bay cĩ mật độ
bay khá đơng.
- Khuyến khích phi cơng bay ở chế độ tiết kiệm (Economy Speed).
Nếu giảm được chi phí nhiên liệu thì các hãng sẽ tránh được những việc làm bất
đắc dĩ khác chẳng hạn như: cắt giảm nhân sự hoặc tăng quá cao phụ phí vào giá vé của
Triệt để tiết kiệm trên tất cả các lĩnh vực: Đối với chính sách tiết kiệm, cần thiết
từng bước xây dựng cơ chế giao chỉ tiêu đồng thời với việc gắn trách nhiệm với quyền lợi, trong đĩ việc sử dụng một phần quỹ khen thưởng để thưởng cho các tập thể và cá nhân cĩ sáng kiến và thành tích tiết kiệm chi phí hoặc tận thu. Các nội dung tiết kiệm trong hệ thống tài chính gồm:
- Tiết kiệm vốn trong kinh doanh: giải pháp tiết kiệm vốn thơng qua việc sử dụng tiết kiệm vốn lưu động và vốn bằng tiền.
- Thực hiện các giải pháp tài chính để giảm chi phí chuyển đổi các đồng tiền thanh tốn.
- Xây dựng định mức chi phí và giảm các chi phí ở tất cả các khâu của quá trình
quản lý. Thực hiện khốn chi đối với một số khoản chi phí quản lý.
3.3.2.3Nghiên cứu và triển khai thực hiện các cơng cụ kiểm sốt rủi ro tài chính
Nhằm kiểm sốt và hạn chế rủi ro trong kinh doanh phù hợp với khung pháp lý hiện hành, bao gồm:
- Sử dụng các cơng cụ hốn đổi lãi suất, tỷ giá và giá nhiên liệu.
- Nghiên cứu và phân tích nhằm định dạng các rủi ro tài chính trong hoạt động
SXKD để cĩ các giải pháp thích hợp.
- Chính sách quản lý rủi ro trong hoạt động thu bán chứng từ vận chuyển.
3.3.2.4 Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài chính
1) Hồn thiện hệ thống quản lý tài chính - kế tốn
TCT phải thực hiện ngay việc hồn thiện quản lý hệ thống tài chính theo mơ hình của một Hãng hàng khơng cĩ quy mơ lớn và phạm vi hoạt động tồn cầu. Trong đĩ,
những vấn đề cơ bản phải được tổ chức lại gồm:
- Xây dựng mơ hình quản lý tài chính tập trung với sự hổ trợ của hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại, đảm bảo khả năng quản lý, kiểm sốt các hoạt động tài chính trong hệ thống.
- Phân cấp trách nhiệm trong hệ thống đối với những người chịu trách nhiệm duyệt chi và bảo đảm cho mọi hoạt động chi tiêu phải cĩ người phê duyệt và người chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định của mình.
- Bảo đảm tính thống nhất về chức năng quản lý tài chính trong hệ thống quản lý bảo đảm tương ứng giữa chức trách và thẩm quyền của Ban TCKT trong cơng tác quản lý tài chính, tránh sự chồng chéo giữa các Ban, ngành trong cơng tác quản lý tài chính - kế tốn.
2) Nhanh chĩng triển khai hệ thống thống kê và thơng tin quản trị tài chính thống nhất làm cơ sở cho việc ứng dụng hệ thống kế tốn quản trị.
Hệ thống thống kê phải được xây dựng theo một phương pháp, chính sách thống
nhất trong tồn TCT, bảo đảm nguồn số liệu tin cậy, kịp thời đáp ứng yêu cầu hạch
tốn và phân tích hoạt động kinh tế.
Bảo đảm cho mọi hoạt động thanh tốn đều dựa trên các số liệu thống kê, xử lý về sản lượng chính xác, kịp thời tương ứng với nghiệp vụ thanh tốn.
Hình thành bộ máy cơng tác thực hiện cơng tác kế tốn quản trị nhằm cung cấp thơng tin về tình hình và kết quả SXKD cho Ban quản lý, điều hành và các đơn vị cĩ liên quan, trước tiên là cơng tác quản trị về ngân sách, giá thành và hiệu quả khai thác các đường bay.
3) Nghiên cứu và triển khai các chính sách, định mức tài chính đồng thời xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ, tăng cường cơng tác kiểm
Với qui mơ và phạm vi kinh doanh hiện nay và đang trên đà phát triển nhanh trong những năm tới, TCT phải đầu tư xây dựng và triển khai hệ thống kiểm sốt tài chính nội bộ cả về phương pháp, cơng cụ và tổ chức bộ máy. TCT phải cĩ được hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu theo phương châm: các nghiệp vụ phát sinh đều được kiểm sốt theo hệ thống; mỗi tổ chức đều xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra để đảm bảo
tính tuân thủ ngay khi các nghiệp vụ phát sinh, đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra chéo trong hệ thống để phát hiện, ngăn ngừa sai sĩt của hệ thống.
Duy trì thường xuyên cơng tác kiểm tra, tập trung vào việc kiểm tra tính tuân thủ và thực hiện chế độ, chính sách:
- Cơ quan tài chính các cấp thực hiện chức năng kiểm tra tài chính tại đơn vị mình
đối với các hoạt động của TCT phát sinh tại khu vực.
- Tăng cường việc áp dụng khoản chi đối với một số khoản mục chi quản lý nhằm tiết kiệm chi phí.
- Thực hiện phân định trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt của Ban TCKT, Phịng kiểm tốn nội bộ và Ban kiểm sốt hội đồng quản trị để tránh chồng chéo về chức
năng. Phịng kiểm tốn thực hiện kiểm tốn tuân thủ; Ban TCKT thực hiện cơng tác kiểm tra về thực hiện các chế độ chính sách tài chính của Nhà nước và TCT; Ban Kiểm sốt thực hiện cơng tác kiểm tra kiểm sốt việc thực hiện nghị quyết Hội đồng quản trị và chế độ Nhà nước theo qui định.
Khẩn trương xây dựng, hồn thiện, sửa đổi các chế độ, định mức và chính sách tài chính làm căn cứ để thực hiện cơng tác cấp phát, thanh, quyết tốn và kiểm sốt các nghiệp vụ thu-chi tài chính ngay trong q trình phát sinh. Cần tăng cường cơng tác xây dựng các định mức khốn; giá thanh tốn nội bộ để tăng cường quyền chủ động
cho các đơn vị đồng thời tránh các nghiệp vụ chi tiêu vượt định mức, chế độ và kế
hoạch ngân sách. Để xây dựng được các chính sách và định mức tài chính sát thực và trở thành cơng cụ quản lý hữu hiệu, các đơn vị, ban ngành phải xây dựng các định mức kỹ thuật thuộc lĩnh vực quản lý làm cơ sở cho việc xây dựng các định mức kinh tế. 4) Hồn thiện các điều kiện và cơng cụ quản lý
Để cơng tác tài chính từng bước được hồn thiện, đáp ứng yêu cầu và các mục tiêu
quản lý nêu trên, TCT cần thiết phải bổ sung, hồn thiện các điều kiện và cơng cụ quản lý, trong đĩ đặc biệt quan tâm đến những nội dung sau:
- Triển khai hệ thống chuẩn mực kế tốn, bao gồm cả cơng việc kế tốn ngân sách. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng số liệu và báo cáo kế tốn chưa kịp thời và chính xác, trong đĩ cĩ một nguyên nhân quan trọng là TCT chưa cĩ được hệ thống
chuẩn mực kế tốn đặc thù cho ngành hàng khơng. Tình trạng ghi chép, hạch tốn khơng thống nhất làm cho khối lượng cơng việc sự vụ và phát sinh các nghiệp vụ khơng thống nhất giữa TCT và các đơn vị. Kinh doanh vận tải hàng khơng với qui trình phức tạp và phạm vi kinh doanh rộng địi hỏi phải cĩ được chuẩn mực kế tốn thống