2.2 .2Về nguồn vốn kinh doanh
2.2.2 .3Nguồn vốn dài hạn chưa đủ bảo đảm và cân đối cho tổng tài sản dài hạn
2.2.6 Nguyên nhân của những tồn tại
Mơ hình quản lý chưa thục sự đổi mới theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. Mối quan hệ giữa cơng ty mẹ - cơng ty con thực sự chưa theo quan hệ lợi ích kinh tế mà chủ yếu là quan hệ hành chính.
Chưa qui định rõ thẩm quyền quyết định chi tiêu; phê duyệt dự tốn và phê duyệt thanh, quyết tốn các khoản chi. Với phạm vi và đặc thù kinh doanh của TCT, cần thiết phải phân cấp trách nhiệm cho các đơn vị, cá nhân thực hiện quản lý thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý. TCT phải ban hành ngay qui định của HĐQT về phân cấp duyệt chi để đảm bảo cho mỗi khoản chi tiêu khi phát sinh phải cĩ người chịu trách
nhiệm chuẩn chi.
Chưa cĩ những qui định cụ thể đối với những cơ quan quản lý dự án đầu tư lớn
như: trách nhiệm của người quản lý dư án, thời gian thực hiện dự án, quy trình thẩm
định và phê duyệt dư án,…nên khĩ xác định được trách nhiệm cụ thể khi dự án cĩ vấn đề.
Mặc dù trong những năm gần đây TCT đã chú trọng phát triển cơng nghệ thơng tin trong hoạt động quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số chương trình tin học phục vụ cho thống kê, tài chính chưa được hồn chỉnh và cịn nhiều bất cập như chương trình RAS, TOC, GAS.
Chính sách tiền lương cịn cứng nhắc và mang tính bình qn chưa thể hiện được tính chất cơng việc theo lương cũng như chính sách động viên, thưởng chưa được minh bạch, cụ thể. Với tình hình hiện nay, xuất hiện một số hãng hàng khơng tư nhân, họ
đang rất cần những người cĩ nghiệp vụ hàng khơng thì vấn đề giữ chân người tài là
quan trọng đối với doanh nghiệp.
Sự hạn chế nhất định trong việc đầu tư cho R&D cĩ nhiều lý do, ngồi nguyên
nhân do TCT cĩ tiềm lực tài chính cịn nhỏ so với các tập đồn hàng khơng trên thế giới, sự quan tâm chưa đúng mức đến vấn đề này của doanh nghiệp thì cịn cĩ những nguyên nhân từ phía cơ chế chính sách của Nhà nước, chẳng hạn như các quy định hiện hành về đầu tư chưa cụ thể cho cơng tác R&D. Chi phí R&D để cĩ được một cơng nghệ hoặc sản phẩm mới sẽ rất lớn và thực hiện trong một thời gian dài, tính r3i ro cao,
khĩ định lượng được hiệu quả vì thế các doanh nghiệp khơng dám mạo hiểm quyết
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Vietnam Airlines vẫn cịn đang trong quá trình cổ phần hĩa để chuyển thành Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con và cơ chế tài chính theo mơ hình này cũng thực sự chỉ mới ban hành vào ngày 08/08/2008. Do đĩ, thực trạng cơ chế tài chính của Vietnam Airlines trong giai đoạn vừa qua cũng cịn những tồn tại, yếu kém chưa thực sự phù hợp với cơ chế tài chính của cơng ty mẹ - cơng ty con. Việc cổ phần hĩa cho phép huy động vốn từ các thành phần kinh tế, phát huy tổng hợp các nguồn lực, đẩy mạnh q trình tích tụ và tập trung vốn phát triển Vietnam Airlines
thành tập đồn kinh tế hàng khơng vững mạnh đáp ứng nhu cầu vận tải hàng khơng
ngày càng phát triển trong bối cảnh hội nhập chung của đất nước. Do vậy, việc xây
dựng cơ chế tài chính phù hợp cho mơ hình tập đồn kinh tế hàng khơng là đặc biệt quan trọng.
CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐỒN KINH TẾ HÀNG KHƠNG VIỆT NAM
3.1 Sự cần thiết phát triển Hàng khơng Việt Nam theo mơ hình tập đồn kinh tế
Tập đồn kinh tế cho phép huy động được các nguồn lực vật chất, lao động và vốn trong xã hội vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sự hỗ trợ trong việc cải tổ cơ cấu sản xuất, hình thành những cơng ty hiện đại, quy mơ lớn cĩ tiềm lực kinh tế lớn. Việc hình thành tập đồn kinh tế cho phép phát huy lợi thế của kinh tế qui mơ lớn ; khai thác một cách triệt để các thương hiệu, hệ thống dịch vụ đầu vào, đầu ra và dịch vụ chung của cả tập đồn. Đồng thời nhờ mối liên kết chặt chẽ giữa các cơng ty sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng thống nhất phương hướng, chiến lược trong phát triển kinh doanh, tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của từng cơng ty thành viên.
Tập đồn kinh tế cĩ ý nghĩa quan trọng đối với các nước mới cơng nghiệp hố, là giải pháp để bảo vệ sản xuất trong nước, cạnh tranh lại với các cơng ty đa quốc gia, tập
đồn lớn của các nước khác. Trong những điều kiện cụ thể với sự hổ trợ tích cực của
nhà nước và định hướng chiến lược đúng đắn, các tập đồn kinh tế ở các nước cơng
nghiệp mới cịn cĩ thể vươn ra và khơng ngừng mở rộng, củng cố thị trường trên thế giới, kể cả thị trường các nước phát triển.
Ngành hàng khơng đã tiến những bước rất dài trong những năm qua. Tuy nhiên, nếu nhìn rộng ra thế giới và trong khu vực thì trình độ phát triển của HKVN cịn khá khiêm tốn. So sánh ngay trong khu vực, HKVN cũng chỉ xếp trên được hàng khơng Lào, Campuchia và Myanmar. Điều này rõ ràng khơng tương xứng với tiềm năng của
đất nước và năng lực của HKVN.
Trong giai đoạn hội nhập, nhiệm vụ đưa HKVN lên vị trí cao hơn là yêu cầu của thực tế khách quan.
19/12/2007 Phĩ Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng đã cĩ ý kiến chỉ đạo
Bộ Giao thơng Vận tải chủ trì, phối hợp với Vietnam Airlines và các cơ quan liên quan, nghiên cứu đề án thành lập tập đồn vận tải hàng khơng trình Chính phủ xem xét. Vì
vậy việc phát triển HKVN theo mơ hình tập đồn kinh tế trong những năm tới là hết
sức cần thiết.