Thực trạng hoạt động của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ chế tài chính cho tập đoàn hàng không việt nam (Trang 30 - 36)

1.2.2 .2Về quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

2.1 Thực trạng hoạt động của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam

Tên đầy đủ: TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM. Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM AIRLINES CORPORATION. Tên viết tắt: VIETNAM AIRLINES.

Biểu tượng: “Bơng sen vàng”

Vốn điều lệ tại TCT tại thời điểm 30/06/2006 được ghi trong điều lệ tổ chức và

hoạt động của TCT (đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 259/2006/QĐ-TTg ngày 13/11/2006) là 5.738 tỷ đồng. TCT được phép để lại phần lợi nhuận sau thuế chia theo tỷ lệ vốn Nhà nước tại TCT để bổ sung đủ vốn điều lệ đã được phê duyệt.

Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh:

- Vận chuyển hàng khơng đối với hành khách, hành lý, hàng hố, bưu kiện, bưu phẩm, thư.

- Hoạt động hàng khơng chung (bay chụp ảnh địa hình, khảo sát địa chất, sửa

chữa bảo dưỡng điện cao thế,…)

- Bảo dưỡng máy bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng khơng và các thiết bị kỹ thuật khác; sản xuất linh kiện, phụ tùng, vật tư máy bay và các thiết bị kỹ thuật khác; cung ứng các dịch vụ kỹ thuật và vậ tư phụ tùng cho các hãng hàng khơng trong nước và ngồi nước.

- Xuất, nhập khẩu máy bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng khơng và những mặt hàng khác theo qui định Nhà nước.

- Cung ứng các dịch vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; các dịch vụ tại nhà ga hành khách, ga hàng hĩa; dịch vụ giao nhận hàng hĩa; dịch vụ thương nghiệp, bán hàng

miễn thuế tại nhà ga hàng khơng và tại các tỉnh, thành phố; các dịch vụ phục vụ sân đỗ tại các cảng hàng khơng, sân bay và các dịch vụ hàng khơng khác.

- Sản xuất, chế biến, nhập khẩu thực phẩm để phục vụ trên máy bay, các dụng cụ phục vụ dây chuyền vận tải hàng khơng; xuất-nhập khẩu và cung ứng xăng dầu, mỡ hàng khơng và xăng dầu khác tại các cảng hàng khơng, sân bay và các đại điểm khác.

- Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng khơng; các nhà máy sản xuất máy bay, động cơ, thiết bị, phụ tùng máy bay; các cơng ty vận tải, du lịch trong nước và nước ngồi.

- Tài chính, cho thuê tài chính, ngân hàng.

- In, xây dựng, tư vấn xây dựng, xuất, nhập khẩu lao động và các dịch vụ khoa học, cơng nghệ.

- Đầu tư ra nước ngồi; mua, bán doanh nghiệp; gĩp vốn, mua cổ phần hoặc

chuyển nhượng vốn gĩp, bán cổ phần theo qui định của pháp luật. - Các lĩnh vực, ngành, nghề khác theo qui định của pháp luật.

Tổng cơng ty cĩ cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành gồm: Hội đồng quản trị; Ban

kiểm sốt; Tổng giám đốc; các Phĩ tổng giám đốc; kế tốn trưởng và bộ máy giúp việc. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của TCT cĩ thể thay đổi để phù hợp với yêu cầu kinh doanh trong quá trình hoạt động.

Hiện Vietnam Airlines đã khai thác 49 máy bay với mạng đường bay tới 41 điểm

của 26 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới và 23 đường bay đến 16 tỉnh thành trong cả nước.

Bảng 2.1: Số lượng và loại máy bay

Loại máy bay Số lượng Số ghế Ghế hạng C Ghế hạng Y

Boeing 777-200 4 338 32 306 4 307 25 282 1 325 35 290 1 295 12 283 Airbus 330 1 320 36 284 3 266 24 242 Airbus 320 10 192 0 162 Airbus 321 13 184 16 168 Fokker 70 2 79 0 79 ATR72 10 65 0 65 Tổng số máy bay 49

Nguồn: Website Vietnam Airlines

Vietnam Airlines hiện đang hợp tác liên danh với 11 hãng hàng khơng của Châu Mỹ. Châu Á – Thái Bình Dương. Đĩ là các hãng hàng khơng: American Airlines (AA), Japan Airlines (JL), Korean Airlines (KE), China Airlines (CI), Cathay Pacific (CX), China Southern Airlines (CZ), Mandarin Airlines (AE), Quantas Airways (QF), Garuda Airlines (GA), Philippine Airlines (PR), Laos Airlines (QV). Bên cạnh đĩ, VNA đang

đàm phán hợp tác liên danh với các hãng hàng khơng và hãng tàu tại châu Âu nhằm

tăng cường mạng sản phẩm, nâng cao hiệu quả khai thác các đường bay Châu Âu. Hợp tác liên danh của VNA bao gồm các hình thức: Liên danh mua bán chỗ cứng/mềm với các đối tác PR, GA, CZ và QF; Liên danh trao đổi chỗ với các đối tác CX, JL, KE và AA. Với cùng một đối tác, VNA cĩ thể áp dụng nhiều hình thức hợp tác trên từng đường bay cụ thể. Chẳng hạn như, VNA hợp tác liên danh trao đổi chỗ với JL trên tất cả các đường bay giữa Việt Nam và Nhật Bản do hai hãng khai thác đồng thời hợp tác liên danh linh hoạt trên một số chặng bay nội địa Nhật do JL khai thác.

Bảng 2.2 : Kết quả vận chuyển hành khách của TCT HKVN năm 1997 – 2007

Quốc tế (hành

khách) Nội địa (hành khách) Tổng (hành khách)

Năm

Sản

lượng phần Thị lượng Sản phần Thị lượng Sản phần Tăng Thị

1997 1,006,728 41.7% 1,626,379 95.0% 2,633,107 63.8% 3.3% 1998 920,271 39.1% 1,549,421 94.1% 2,469,692 61.7% -6.2% 1999 922,409 35.5% 1,606,304 93.6% 2,528,713 58.6% 2.4% 2000 1,168,317 39.3% 1,713,937 91.4% 2,882,254 59.4% 14.0% 2001 1,473,145 43.0% 1,954,739 85.6% 3,427,884 60.0% 18.9% 2002 1,764,912 41.7% 2,275,801 85.8% 4,040,713 58.7% 17.9% 2003 1,652,353 41.5% 2,326,599 87.6% 3,978,952 59.9% -1.5% 2004 2,285,767 42.4% 2,747,749 88.5% 5,033,516 59.2% 26.5% 2005 2,726,630 43.3% 3,278,302 87.9% 6,004,932 59.9% 19.3% 2006 3,100,000 41.9% 3,773,723 82.6% 6,873,723 57.4% 14.5% 2007 3,562,514 41.3% 4,452,143 81.4% 8,014,657 56.3% 16.6% 02-07 16.0% 14.5% 15.1% 97-07 14.4% 10.9% 12.2%

Nguồn: Vietnam Airlines

Bảng 2.3 : Kết quả vận chuyển hàng hĩa của TCT HKVN năm 1997 – 2007

Quốc tế (tấn) Nội địa (tấn) Tổng (tấn)

Năm Sản

lượng phần Thị lượng Sản phần Thị lượng Sản phần Tăng Thị

1997 19,486 31.4% 22,553 94.4% 42,039 48.9% 2.0% 1998 15,132 25.4% 22,057 98.6% 37,189 45.4% -11.5% 1999 17,279 28.2% 20,283 98.7% 37,562 45.9% 1.0% 2000 22,138 27.9% 20,090 87.2% 42,228 41.2% 12.4% 2001 24,983 30.3% 24,246 72.3% 49,229 42.5% 16.6% 2002 28,047 26.2% 31,112 72.9% 59,159 39.5% 20.2% 2003 31,421 23.8% 38,202 78.9% 69,623 38.5% 17.7% 2004 44,196 28.4% 44,384 84.3% 88,580 42.6% 27.2% 2005 39,752 26.5% 56,646 86.7% 96,398 44.8% 8.8% 2006 43,600 23.2% 63,000 84.8% 106,600 40.4% 10.6% 2007 47,025 22.7% 68,355 85.6% 115,380 40.7% 8.2% 02-07 12.0% 17.3% 14.5%

97-07 10.5% 12.4% 11.1%

Nguồn: Vietnam Airlines

Kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm 2008:

Mơi trường khai thác gặp nhiều khĩ khăn do “bão giá”, đặc biệt là giá nhiên liệu tăng cao đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất kinh doanh của TCT HKVN. Được biết giá thanh tốn nhiên liệu bình quân 6 tháng đầu năm của VNA đã lên đến 124,84USD/thùng ZA1, tăng 38% so với giá kế hoạch. Chi phí nhiên liệu bay 6 tháng

đầu năm 2008 đã tăng 1.412 tỷ đồng so với kế hoạch.

Trước tình hình đặc biệt khĩ khăn 6 tháng đầu năm 2008, lãnh đạo TCT đã kịp thời đề ra các biện pháp ứng phĩ kịp thời nhằm triển khai tốt các giải pháp kiềm chế

lạm phát do Chính phủ chỉ thị và hồn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao như: - Tái cơ cấu và hợp lý hĩa mạng đường bay trong nước và quốc tế bằng việc điều chỉnh sản phẩm mạng đường bay trên cơ sở nghiên cứu kỹ biến động của thị trường;

điều hành linh hoạt giá bán, khai thác hiệu quả tải cung ứng để tăng thu bán hành

khách và hàng hĩa; tăng cường cơng tác nghiên cứu và phân tích hiệu quả đường bay phục vụ tốt cho cơng tác quản trị, điều hành.

- Khuyến khích mọi giải pháp tăng thu trên mọi lĩnh vực tại tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc TCT.

- Xem xét tổng thể kế hoạch đầu tư, cắt giảm và giãn tiến độ đối với các dự án đầu tư.

- Kiểm sốt chặt chẽ biên chế, tạm dừng tuyển dụng lao động mới trừ lao động cĩ chuyên mơn sâu, phục vụ cho nhu cầu dài hạn; thực hiện tổ chức lại lao động tại từng cơ quan đơn vị, thực hiện các biện pháp tiết kiệm nguồn lực, sử dụng cĩ hiệu quả lao

động hiện cĩ. Thực hiện chế độ làm việc 42 giờ/tuần; điều chỉnh và hợp lý hĩa tiền

lương, cĩ chính sách khen thưởng do tiết kiệm.

- Triển khai quyết liệt việc cắt giảm chi phí và thực hành tiết kiệm với định lượng cụ thể trên các nội dung: thực hiện chương trình tiết kiệm nhiên liệu bay; điều chỉnh

chính sách phục vụ hành khách phù hợp với tình hình nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ và uy tín của VNA; cắt giảm từ 10 – 20% chi phí thường xuyên trên tất cả các khoản mục; nghiên cứu chương trình hợp lý hĩa trong lĩnh vực sửa chữa, bảo dưỡng máy bay, động cơ, vật tư phụ tùng máy bay.

Việc điều chỉnh lịch bay trên cơ sở nghiên cứu kỹ tình hình biến động của thị

trường đã giúp cho VNA giảm lượng ghế cung ứng trên km tới 4% trong lúc vẫn đảm bảo các chỉ tiêu về sản lượng đều đạt và vượt kế hoạch đồng thời tiết kiệm được trên

3.000 tấn nhiên liệu, tương đương gần 90 tỷ đồng. Chỉ tính riêng trong tháng 6/2008,

VNA đã tiết kiệm được trên 2.000 tấn nhiên liệu bay (tương đương 50 tỷ đồng).

Trước sức ép về giá nhiên liệu tăng cao, nhiều hãng hàng khơng quốc tế buộc phải

cắt giảm qui mơ khai thác. Trong khi đĩ, TCT vẫn duy trì khai thác ổn định trên mảng

đường bay nội địa, khơng cắt giảm qui mơ mà thay vào đĩ là thực hiện giải pháp điều

hành linh hoạt lịch bay trên các đường bay nhằn bảo đảm hiệu quả khai thác. Nhờ đĩ, năng lực cạnh tranh của TCT chẳng những được duy trì mà cịn được tăng cường. - Trong 6 tháng đầu năm 2008 VNA đã thực hiện được 29.739 chuyến bay an tồn, vận chuyển 4.432.183 lượt hành khách, đạt 49,5% kế hoạch, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2007, trong đĩ khách nội địa là 2.667.106 lượt người, tăng 17% so với cùng kỳ,

khách quốc tế 1.765.077 lượt người, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2007; bình quân mỗi ngày VNA vận chuyển 24.477 hành khách.

- Hệ số khai thác trung bình 6 tháng đạt 75.96%, tăng gần 1 điểm so với cùng kỳ 2007, thị phần quốc tế đạt 38,4% cao hơn 0,7 điểm so với cùng ký năm trước.

- Vận chuyển hàng hĩa, bưu kiện đạt 63.551 tấn, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2007,

đạt tên 50% kế hoạch năm.

- Tổng doanh thu của tồn TCT trong 6 tháng đầu năm 2008 đạt 12.099,4 tỷ đồng,

tăng 28% (khoảng 2.646 tỷ đồng) so với cùng ký 2007. Tổng chi phí là 12.183 tỷ đồng. Lợi nhận trước thuế tồn TCT lỗ 83 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ chế tài chính cho tập đoàn hàng không việt nam (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)