2.2 .2Về nguồn vốn kinh doanh
2.2.2 .3Nguồn vốn dài hạn chưa đủ bảo đảm và cân đối cho tổng tài sản dài hạn
2.2.4.5 Về báo cáo tài chính
Cơng ty mẹ và các thành viên hạch tốn độc lập đều cĩ báo cáo tài chính riêng.
Đối với các đơn vị hạch tốn phụ thuộc, sự nghiệp hạch tốn phụ thuộc vào cơng ty
mẹ. Cơng ty mẹ tổng hợp các báo cáo tài chính của mình tạo thành báo cáo tài chính chưa hợp nhất của tập đồn.
Cuối kỳ kế tốn (quý, năm) TCT hợp nhất các báo cáo của thành viên hạch tốn
độc lập tạo thành báo cáo tài chính hợp nhất của tập đồn trình HĐQT. HĐQT chịu
trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của báo cáo này.
TCT thực hiện kiểm tốn Báo cáo tài chính hàng năm theo qui định của pháp luật.
2.2.4.6 Mối quan hệ tài chính giữa TCT và các thành viên là cơng ty con, các đơn vị phụ thuộc, sự nghiệp
- Đối với các cơng ty con: HĐQT, Tổng giám đốc TCT cĩ các quyền đối với thành
viên hạch tốn độc lập sau:
Phê duyệt kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch và quyết tốn tài chính.
Phê duyệt phương án, kế hoạch đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, hợp tác liên
doanh, bổ sung, thu hồi một phần vốn, chuyển nhượng cổ phần thuộc quyền quản lý của TCTđang do các doanh nghiệp thành viên nắm giữ.
Điều hịa các nguồn tài chính, kể cả ngoại tệ, giữa các đơn vị thành viên nhằm sử
dụng vốn cĩ hiệu quả nhất trong tổng cơng ty.
Kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp và yêu cầu doanh nghiệp báo cáo về tình
hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh.
- Đối với thành viên là các đơn vị hạch tốn phụ thuộc: Cĩ quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của TCT, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với
TCT. TCT chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của đơn vị này.
- Đối với đơn vị cơng ích: Viện khoa học hàng khơng thực hiện các nhiệm vụ
nghiên cứu khoa học và phát triển khoa học cơng nghệ Hàng khơng do Tổng cơng ty giao. Thực hiện các dịch vụ khoa học cơng nghệ khác theo qui định của pháp luật.
Chi phí hoạt động của Viện gồm: chi phí cơ bản và chi phí ngồi cơ bản. Chi phí cơ bản (chi cho thực hiện nhiệm vụ TCT giao) được hạch tốn chung vào chi phí của TCT. Chi phí ngồi cơ bản (chi cho các dịch vụ khác) được thực hiện theo nguyên tắc lấy thu bù chi.
Các đơn vị sự nghiệp được tạo nguồn thu do thực hiện các dịch vụ, hợp đồng
nghiên cứu khoa học và đào tạo cho các đơn vị trong và ngồi nước; được hưởng quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi theo chế độ.
2.2.5 Đánh giá tồn tại, yếu kém
2.2.5.1 Về mơ hình tổ chức hệ thống quản lý tài chính
Mơ hình quản lý tài chính của TCT được tổ chức phân tán, khơng gắn quyền hạn với trách nhiệm, chưa phân cấp cụ thể gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý, điều hành và kiểm sốt. Quy trình quản lý tài chính từ khâu kế hoạch, lập dự tốn, thực hiện chi, duyệt chi và hạch tốn do nhiều cơ quan, đơn vị thực hiện gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát chi tiêu.
Trách nhiệm và quyền hạn của kế tốn trưởng khơng tương xứng, Ban TCKT dần dần trở thành cơ quan “kho bạc” để cấp tiền và chi tiêu theo lệnh chi mà khơng cĩ thẩm quyền thực hiện đầy đủ trách nhiệm kiểm sốt chi tiêu theo luật kế tốn. Trong kho đĩ
khi xảy ra sai sĩt, khuyết điểm thì kế tốn trưởng và cán bộ tài chính là người phải chịu trách nhiệm.
2.2.5.2 Quản lý về đầu tư
Cơng tác quản lý vốn đầu tư ra ngồi doanh nghiệp chưa thực hiện tốt. Các cán bộ
được cử trực tiếp quản lý phần vốn gĩp của TCT tại các doanh nghiệp khác chưa thực
hiện đầy đủ trách nhiệm báo cáo theo qui định của nhà nước và TCT, thậm chí cĩ các quan điểm khác và chưa bảo vệ lợi ích TCT. Việc triển khai thực hiện quyết tốn và bàn giao vốn đối với các đơn vị đã hồn thành cổ phần hĩa chậm trễ và khơng dứt điểm.
Cơng tác quản lý đầu tư đối với các dự án đầu tư lớn thiếu sự phân cơng và qui
định cụ thể cơ quan quản lý dự án, thời gian triển khai chuẩn bị đầu tư kéo dài đến khĩ
khăn cho cân đối nguồn vốn và tiền tệ. Cơng tác quyết tốn vốn đầu tư thực hiện khơng
đúng tiến độ theo qui định của pháp luật. Nhiều dự án lớn, như dự án máy bay khơng
cĩ cơ quan quản lý dự án. Các đơn vị được giao nhiệm vụ thay mặt chủ đầu tư quản lý dự án đã chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm dẫn đến những phát sinh khơng cĩ phê
duyệt theo qui định. Quy trình thẩm định và phê duyệt quyết tốn các dự án đầu tư
trong TCT chưa được ban hành và qui định thống nhất trong TCT, gây khĩ khăn cho Ban TCKT trong quá trình thực hiện lập, thẩm định và trình duyệt quyết tốn các dự án
đầu tư.
2.2.5.3 Hiệu quả sử dụng vốn đạt chưa cao
Hiệu quả sử dụng vốn phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm vừa qua, do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khách quan như dịch bệnh, giá đầu vào tăng cao, hiệu quả SXKD vận tải hàng khơng của TCT đạt kết quả chưa cao. Tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn của TCT trong những năm vừa qua đạt mức từ 6% đến 18% (năm 2002 đạt cao nhất 18%). Để đảm bảo kế hoạch phát triển, TCT cần phải nâng cao hiệu quả SXKD để bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu tạo nguồn cho các hoạt động đầu tư, phát triển.
2.2.5.4 Mối liên kết trong nội bộ TCT vẫn chưa thực sự là liên kết tài chính
Mặc dù TCT đã được phê duyệt là hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con nhưng quan hệ giữa TCT và các cơng ty con vẫn là quan hệ hành chính cấp trên – cấp dưới, chưa dựa trên quan hệ tài chính đầu tư, hợp đồng kinh tế, chiến lược phát tiển chung hoặc các quan hệ bình đẳng diễn ra giữa các pháp nhân, chưa tạo được sự liên kết hữu cơ giữa nhiều đơn vị thành viên cĩ mối liện hệ về lợi ích kinh tế, sản xuất,
cơng nghệ, cung ứng, tiêu thụ, thị trường… Các doanh nghiệp thành viên vẫn khơng cĩ quyền tự chủ hồn tồn về các hoạt động tài chính mặc dù đã được phân cấp quản lý. Các quyết định đầu tư sản xuất kinh doanh hầu như đều phải thơng qua TCT.
2.2.5.5 Cơng tác hạch tốn - kế tốn - thống kê
Cơng tác kế tốn chưa được triển khai đến hết các đơn vị, ngồi các lý do về đường truyền, hạ tầng cơng nghệ thơng tin yếu và tính phức tạp của hệ thống kế tốn
trách nhiệm, thì các nguyên nhân chủ quan đáng lưu tâm là các Ban, đơn vị chưa nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong cơng tác kế tốn, chưa bảo đảm nguồn nhân lực để thực hiện theo yêu cầu quản lý của hệ thống.
Cơng cụ quản lý cho hệ thống tài chính - kế tốn chưa đồng bộ và triển khai chậm chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý. Hạ tầng cơng nghệ thơng tin và các hoạt động trợ giúp về cơng nghệ thơng tin chưa đáp ứng được yêu cầu triền khai hệ thống tài chính
lớn. Năng lực hổ trợ về cơng nghệ thơng tin cho các hệ thống tài chính và hạ tầng về
đường truyền chưa đảm bảo để thực hiện chương trình quản lý tồn hệ thống tài chính.
Hệ thống thơng tin quản trị tài chính chưa được xây dựng, chưa hình thành được hệ
thống thống kê cĩ hệ thống. Hệ thống tài chính quản trị, mặc dù là yêu cầu bắt buộc trong Luật kế tốn nhưng cho đến nay vẫn chưa được xây dựng hồn chỉnh. Do vậy, cơng tác cung cấp thơng tin tài chính, báo cáo phân tích cho hoạt động quản lý điều
hành cịn yếu và thiếu chưa theo kịp với yêu cầu quản lý của một Hãng hàng khơng cĩ qui mơ lớn. Hệ thống thanh tốn chưa cĩ các số liệu thống kê sản lượng cĩ tính pháp lý
khách vận chuyển cũng chưa cĩ cơ quan chịu trách nhiệm và chưa được ban hành
chính thức.
2.2.5.6 Cơng tác chế độ, định mức, kiểm tra và hệ thống kiểm sốt nội bộ
Hệ thống định mức và chính sách tài chính khơng đầy đủ và thiếu đồng bộ. Ngồi tính thụ động trong việc xây dựng các định mức tài chính, thì do chưa cĩ được hệ
thống các định mức kỹ thuật nên việc xây dựng các định mức kinh tế chưa thể thực hiện được.
Chưa cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ, trong đĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ về tài chính. Đây là hạn chế cần phải được khắc phục khẩn trương bằng việc xây dựng hệ
thống kiểm sốt nội bộ để đảm bảo khả năng tự kiểm sốt tuân thủ đối với các nghiệp vụ kinh tế khi phát sinh và tính hiệu quả của qui trình kiểm sốt sau.
2.2.5.7 Kỷ luật tài chính và thực hiện các khuyến cáo thanh tra, kiểm tra
Kỷ luật tài chính khơng thực hiện nghiêm. Qua cơng tác kiểm tra tài chính, Ban TCKT đã phát hiện, xuất tốn và yêu cầu thu hồi rất nhiều các khoản chi sai chế độ, chi khơng đúng nhưng việc thu hồi chậm do chế tài khơng nghiêm. Qua kiểm tra cũng phát hiện nhiều sai sĩt xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, thiếu trách nhiệm với cơng việc của một số thủ trưởng đơn vị và cán bộ, trợ lý chính. TCT cần phải cĩ chế tài nghiêm
để xử lý dứt điểm các tồn tại và hạn chế các sai sĩt tương tự.
Việc khắc phục các khuyến cáo của các Đồn kiểm tra, thanh tra khơng nghiêm và khơng triệt để. Nhiều khuyến cáo và thậm chí cĩ quyết định xuất tốn, thu hồi nhưng
khơng được thực hiện nghiêm. Nhiều cán bộ liên quan cĩ trách nhiệm khắc phục hoặc bồi thường nhưng khơng cĩ biện pháp hành chính khi khơng thực hiện trách nhiệm cá nhân.
2.2.5.8 Cơng tác đào tạo và chế độ đãi ngộ
Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực về tài chính chưa được quan tâm đúng mức, do vậy chưa nâng cao được chất lượng nguồn lao động để đáp ứng với yêu cầu cơng việc,
Chưa quan tâm đúng mức đến chế độ, chính sách đối với cán bộ tham mưu, quản lý vốn nĩi chung và làm cơng tác kế tốn, tài chính nĩi riêng, do đĩ chưa động viên
khuyến khích người lao động nâng cao nhiệt tình và kỹ năng quản lý, thực hành. Cĩ nguy cơ chảy máu chất xám trong ngành tài chính, kế tốn.
2.2.5.9 Cơng tác đầu tư cho nghiên cứu và phát triển
Nhìn chung, các đề tài R&D của Viện thực hiện cho TCT là các sản phẩm cơng nghiệp Hàng khơng cịn nhỏ lẻ chủ yếu là phần mềm ứng dụng cho điều hành sản xuất kinh doanh như: RAS, TOC.. chưa thể hiện được sự quan tâm và những nét đặc thù của hoạt động R&D. Nguồn chi cho R&D chỉ là những khoản kinh phí cịn hạn hẹp, được gọi là các khoản chi cho đề tài khoa học, chi sáng kiến, cải tiến kỹ thuật…Hơn nữa, những hướng dẫn cho khoản chi phí này cịn chung chung hoặc nếu hướng dẫn thì
được xác định là các khoản chi cho đơn vị sự nghiệp với các định mức và đơn giá
nhiều khi chưa hợp lý.
2.2.6 Nguyên nhân của những tồn tại
Mơ hình quản lý chưa thục sự đổi mới theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. Mối quan hệ giữa cơng ty mẹ - cơng ty con thực sự chưa theo quan hệ lợi ích kinh tế mà chủ yếu là quan hệ hành chính.
Chưa qui định rõ thẩm quyền quyết định chi tiêu; phê duyệt dự tốn và phê duyệt thanh, quyết tốn các khoản chi. Với phạm vi và đặc thù kinh doanh của TCT, cần thiết phải phân cấp trách nhiệm cho các đơn vị, cá nhân thực hiện quản lý thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý. TCT phải ban hành ngay qui định của HĐQT về phân cấp duyệt chi để đảm bảo cho mỗi khoản chi tiêu khi phát sinh phải cĩ người chịu trách
nhiệm chuẩn chi.
Chưa cĩ những qui định cụ thể đối với những cơ quan quản lý dự án đầu tư lớn
như: trách nhiệm của người quản lý dư án, thời gian thực hiện dự án, quy trình thẩm
định và phê duyệt dư án,…nên khĩ xác định được trách nhiệm cụ thể khi dự án cĩ vấn đề.
Mặc dù trong những năm gần đây TCT đã chú trọng phát triển cơng nghệ thơng tin trong hoạt động quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số chương trình tin học phục vụ cho thống kê, tài chính chưa được hồn chỉnh và cịn nhiều bất cập như chương trình RAS, TOC, GAS.
Chính sách tiền lương cịn cứng nhắc và mang tính bình qn chưa thể hiện được tính chất cơng việc theo lương cũng như chính sách động viên, thưởng chưa được minh bạch, cụ thể. Với tình hình hiện nay, xuất hiện một số hãng hàng khơng tư nhân, họ
đang rất cần những người cĩ nghiệp vụ hàng khơng thì vấn đề giữ chân người tài là
quan trọng đối với doanh nghiệp.
Sự hạn chế nhất định trong việc đầu tư cho R&D cĩ nhiều lý do, ngồi nguyên
nhân do TCT cĩ tiềm lực tài chính cịn nhỏ so với các tập đồn hàng khơng trên thế giới, sự quan tâm chưa đúng mức đến vấn đề này của doanh nghiệp thì cịn cĩ những ngun nhân từ phía cơ chế chính sách của Nhà nước, chẳng hạn như các quy định hiện hành về đầu tư chưa cụ thể cho cơng tác R&D. Chi phí R&D để cĩ được một cơng nghệ hoặc sản phẩm mới sẽ rất lớn và thực hiện trong một thời gian dài, tính r3i ro cao,
khĩ định lượng được hiệu quả vì thế các doanh nghiệp khơng dám mạo hiểm quyết
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Vietnam Airlines vẫn cịn đang trong quá trình cổ phần hĩa để chuyển thành Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con và cơ chế tài chính theo mơ hình này cũng thực sự chỉ mới ban hành vào ngày 08/08/2008. Do đĩ, thực trạng cơ chế tài chính của Vietnam Airlines trong giai đoạn vừa qua cũng cịn những tồn tại, yếu kém chưa thực sự phù hợp với cơ chế tài chính của cơng ty mẹ - cơng ty con. Việc cổ phần hĩa cho phép huy động vốn từ các thành phần kinh tế, phát huy tổng hợp các nguồn lực, đẩy mạnh q trình tích tụ và tập trung vốn phát triển Vietnam Airlines
thành tập đồn kinh tế hàng khơng vững mạnh đáp ứng nhu cầu vận tải hàng khơng
ngày càng phát triển trong bối cảnh hội nhập chung của đất nước. Do vậy, việc xây
dựng cơ chế tài chính phù hợp cho mơ hình tập đồn kinh tế hàng khơng là đặc biệt quan trọng.
CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐỒN KINH TẾ HÀNG KHƠNG VIỆT NAM
3.1 Sự cần thiết phát triển Hàng khơng Việt Nam theo mơ hình tập đồn kinh tế
Tập đồn kinh tế cho phép huy động được các nguồn lực vật chất, lao động và vốn trong xã hội vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sự hỗ trợ trong việc cải tổ cơ cấu sản xuất, hình thành những cơng ty hiện đại, quy mơ lớn cĩ tiềm lực kinh tế lớn. Việc hình thành tập đồn kinh tế cho phép phát huy lợi thế của kinh tế qui mơ lớn ; khai thác một cách triệt để các thương hiệu, hệ thống dịch vụ đầu vào, đầu ra và dịch vụ chung của cả tập đồn. Đồng thời nhờ mối liên kết chặt chẽ giữa các cơng ty sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng thống nhất phương hướng, chiến lược trong phát triển kinh doanh, tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của từng cơng ty thành viên.