Sơ đồ mạch điện hệ thống gập gƣơng tự động

Một phần của tài liệu Hệ thống hỗ trợ điều khiển gương điện, nâng hạ kính điều khiển từ xa, cảnh báo điểm mù (Trang 31 - 34)

Tiến hành đấu nối dây theo sơ đồ mạch điện: - Chân 5 mạch điều khiển – chân 5 công tắc - Chân 6 mạch điều khiển – chân 4 công tắc

- Chân 3 mạch điều khiển – chân 7 gƣơng chiếu hậu - Chân 4 mạch điều khiển – chân 8 gƣơng chiếu hậu.

20 Nguyên lý hoạt động của mạch điện:

- Khi ở chế độ mở gƣơng chiếu hậu, hệ thống hỗ trợ gập gƣơng tự động sẽ bắt đầu hoạt động. Hai cảm biến sẽ liên tục quét để phát hiện vật cản.

- Khi cảm biến khơng phát hiện có vật cản, hệ thống hỗ trợ gập gƣơng tự động sẽ không can thiệp và hệ thống gƣơng chiếu hậu sẽ hoạt động bình thƣờng.

- Khi cảm biến phát hiện vật cản sẽ phát ra tín hiệu dịng điện mức cao ở chân out kích hoạt relay chuyển từ tiếp điểm thƣờng đóng NC sang thƣờng mở NO làm thay đổi chiều dòng điện ra hai chân 3, 4 của hệ thống hỗ trợ gập mở gƣơng tự động làm gập gƣơng.

- Đến khi khơng cịn vật cản, chân out của cảm biến sẽ trở về mức thấp điều khiển relay về tiếp điểm thƣờng đóng NC làm đảo lại chiều dịng điện ra hai chân 3, 4 của hệ thống hỗ trợ gập mở gƣơng tự động làm mở gƣơng lại.

21

2.2. Hệ thống nâng hạ kính từ xa

2.2.1. Các dữ liệu ban đầu

2.2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Hình 2.19. Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính trên xe TOYOTA CRESSIDA

- Đây là mạch nâng hạ kính loại ngắt dƣơng của xe TOYOTA CRESSIDA. - Mạch gồm 4 phần gồm :

+ Phần 1 các linh kiện: Nguồn,cầu chì,CB,relay,cơng tắc. + Phần 2 : 1 công tắc tổng gồm 11 chân nằm bên cạnh tài xế

22

+ Phần 4: gồm 4 motor nâng hạ kính,gồm 1 motor cho tài xế và 3 motor cho hành khách.

- Trong cơng tắc tổng,có 1 cơng tắc lock cửa..Cơng tắc này giúp ngắt nguồn dƣơng khỏi cơng tắc phụ nhằm giúp tài xế khóa cửa kính của hành Khách nên đƣợc gọi là nâng hạ kính loại ngắt dƣơng.

- Trong mạch nâng hạ kính loại ngắt dƣơng..các chân trong các cơng tắc đều đƣợc nối âm.

2.2.1.2. Hệ thống điều khiển từ xa

- Hiện nay trên thị thƣờng có 2 loại năng lƣợng đƣợc sử dụng phổ biến trong điều khiển từ xa để giao tiếp các lệnh : RF (tần số vơ tuyến điện tử) sử dụng sóng radio và IR (viết tắt của hồng ngoại) là 1 loại ánh sáng khơng thể nhìn thấy bằng mắt thƣờng.

- Với các nhu cầu sử dụng sau:

+ Khoảng cách điều khiển từ xa : > 50 m

+ Có thể truyền sóng đi ngay cả khi có vật cản giữa hệ thống máy phát và máy thu,các bức tƣờng,….

+ Ít tốn kém chi phí sản xuất + kích thƣớc nhỏ gọn. + Giao tiếp đƣợc nhiều lệnh khác nhau: Không cần thiết.

 Điều khiển từ xa bằng sóng RF là phù hợp nhất.

Một phần của tài liệu Hệ thống hỗ trợ điều khiển gương điện, nâng hạ kính điều khiển từ xa, cảnh báo điểm mù (Trang 31 - 34)