- Khi cảm biến đo đƣợc khoảng cách đến vật cản lớn hơn 150 cm thì hệ thống cảnh báo đèn, loa sẽ không hoạt động
- Khi cảm biến đo đƣợc khoảng cách đến vật cản trong khoảng 100 – 150 cm thì hệ thống cảnh báo đèn, loa sẽ liên tục nháy và kêu tiếng bíp bíp với tần số chậm
- Khi cảm biến đo đƣợc khoảng cách đến vật cản trong khoảng 50 – 100 cm thì hệ thống cảnh báo đèn, loa sẽ liên tục nháy và kêu tiếng bíp bíp với tần số nhanh
- Khi cảm biến đo đƣợc khoảng cách đến vật cản nhỏ hơn 50 cm thì hệ thống cảnh báo đèn, loa sẽ sáng và kêu bíp liên tục khơng ngừng.
67
3.3.2. Chạy thử mơ hình
- Trƣờng hợp 1: Khi khoảng cách tới vật cản lớn hơn 150 cm
Hình 3. 11. Sở đồ mạch điện hệ thống cảnh báo điểm mù khi khoảng cách lớn hơn 150 cm
+ Arduino xử lý tín hiệu từ cảm biến và xuất tín hiệu đến LCD, loa, đèn + Màn hình LCD hiển thị khoảng cách đến vật cản 156 cm
+ Chân 12, 13 của Arduino ở mức thấp các thiết bị cảnh báo đèn, cịi khơng hoạt động
68
- Trƣờng hợp 2: Khi khoảng cách tới vật cản từ 100 – 150 cm
Hình 3. 12. Sở đồ mạch điện hệ thống cảnh báo điểm mù khi khoảng cách 100 – 150 cm
+ Arduino xử lý tín hiệu từ cảm biến và xuất tín hiệu đến LCD, loa, đèn + Màn hình LCD hiển thị khoảng cách đến vật cản 123 cm
+ Các thiết bị cảnh báo đèn, còi liên tục nháy và phát tiếng kêu bíp bíp chậm 0,8 s/lần
69
- Trƣờng hợp 3: Khi khoảng cách tới vật cản từ 50 - 100cm
Hình 3. 13. Sở đồ mạch điện hệ thống cảnh báo điểm mù khi khoảng cách 50 – 100 cm
+ Arduino xử lý tín hiệu từ cảm biến và xuất tín hiệu đến LCD, loa, đèn + Màn hình LCD hiển thị khoảng cách đến vật cản 83 cm
+ Các thiết bị cảnh báo đèn, cịi liên tục nháy và phát tiếng kêu bíp bíp nhanh hơn 0,4 s/lần
70
- Trƣờng hợp 4: Khi khoảng cách tới vật cản nhỏ hơn 50 cm
Hình 3. 14. Sở đồ mạch điện hệ thống cảnh báo điểm mù khi khoảng cách nhỏ hơn 50 cm
+ Arduino xử lý tín hiệu từ cảm biến và xuất tín hiệu đến LCD, loa, đèn + Màn hình LCD hiển thị khoảng cách đến vật cản 44 cm
71
Chƣơng 4
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 4.1. Đánh giá kết quả
Sau gần 3 tháng tìm hiểu, thiết kế “ Hệ thống hỗ trợ điều khiển gƣơng chiếu hậu, nâng hạ kính từ xa, cảnh báo điểm mù”. Chúng em đã thực hiện thành công đề tài. Tổng hợp lại đƣợc những kiến thức đã đƣợc học và đúc kết thêm đƣợc những kiến thức, kinh nghiệm trong việc thiết kế mạch điện tử củng cố thêm kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng.
Kết quả đạt đƣợc là đã thiết kế đƣợc: Hệ thống hỗ trợ điều khiển gập mở gƣơng chiếu hậu tự động bằng cảm biến hồng ngoại tránh va chạm, hệ thống nâng hạ kính bằng thiết bị điều khiển từ xa sóng RF, hệ thống cảnh báo va chạm ở điểm mù bằng đèn, còi.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì vẫn cịn những hạn chế: Thiết kế các mạch điện còn sơ sài, cồng kềnh chƣa tối ƣu, vấn đề bảo hành khi sử dụng lâu dài chƣa đƣợc đảm bảo…
Hƣớng phát triển của đề tài: Thiết kế mạch điện nhỏ gọn tối ƣu và dễ dàng tích hợp vào hệ thống trên ơ tơ hơn, nâng cao độ chính xác, hiệu quả của các hệ thống hơn, có khả năng điều khiển nâng hạ kính bằng điện thoại, tự động phanh khi khoảng cách cảnh báo va chạm điểm mù quá gần, nghiên cứu sử dụng các loại cảm biến khác có thể phát hiện vật cản với khoảng cách xa hơn,…
4.2. Kết luận
Sau khi đƣợc giao đề tài thì bọn em đã tiến hành thu thập tài liệu, đọc, nghiên cứu và khẩn trƣơng thực hiện. Trong thời gian tìm hiểu tài liệu và thực hiện đề tài em gặp khơng ít khó khăn,xong với sự chỉ bảo tận tình của các thầy,cô trong viện Kĩ Thuật đặc biệt là thầy Đỗ Nhật Trƣờng đã cho em hiểu sâu hơn về Hệ thống hỗ trợ gƣơng điện,kính chiếu hậu và cảnh báo điểm mù sử dụng trên ô tô thế hệ mới,cộng với sự say mê khám phá tìm hiểu các tài liệu và sự giúp đở của bạn bè.
72
Cho đến nay đã hoàn thành đƣợc đề tài mà nhà trƣờng và viện giao cho đúng thời gian quy định.
Sau khi thực hiện xong đề tài em tự nhận thấy mình đã ơn tổng hợp lại các kiến thức đã học và tham khảo đƣợc nhiều tài liệu về chuyên ngành. Thông qua công việc thực hiện đề tài em thấy mình đã có sự hiểu biết nhiều hơn,sâu hơn về chuyên ngành ô tô,không những vây em đã cùng các bạn trong nhóm hồn thành đƣợc sa bàn mơ hình hệ thống hỗ trợ gƣơng điện,kính chiếu hậu và cảnh báo điểm mù có thể sử dụng làm phƣơng tiện dạy học cho học sinh,sinh viên ngành ô tô.
Do nội dung đề tài còn mới và kiến thức của tụi em còn hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót nhất định.Vì vậy tụi em mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy,cô cùng các bạn sinh viên khác để nội dung tụi em ngày càng hoàn thiện hơn.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tài liệu tham khảo là sách
-Ths.Nguyễn Anh Tuấn (3/2012). Giáo trình hệ thống điện và điện tử ơ tơ. Trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng.
-Đào Thanh Tồn (2000). Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử.Nhà xuất bản giáo dục.
-Nhiều tác giá – Nhiều dịch giả .Chuyên ngành kỹ thuật ô tô và xe máy hiện đại. . Tủ sách Nhất Nghệ Tinh.
-PGS-TS Đỗ Văn Dũng (2007). Hệ thống điện thân xe & điều khiển tự động
trên ô tô. Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại.
2.Tài liệu tham khảo là web:
-Cơng cụ tìm kiếm bảng dữ liệu linh kiện điện tử - https://www.alldatasheet.vn -Thƣ viện ĐH SPKT TP. HCM – http://www.thuvienspkt.edu.vn