Đèn cảnh báo va chạm

Một phần của tài liệu Hệ thống hỗ trợ điều khiển gương điện, nâng hạ kính điều khiển từ xa, cảnh báo điểm mù (Trang 64 - 66)

53

2.3.3.2. Sơ đồ mạch điện

Hình 2.60. Sơ đồ mạch điện hệ thống cảnh báo điểm mù sử dụng cảm biến siêu âm

- Sơ đồ nối chân của mạch điện:

+ Chân 2 của arduino: Nối với chân Echo của cảm biến + Chân 3 của arduino: Nối với chân Triggercủa cảm biến

+ Chân 4, 5, 6, 7, 8, 9 của arduino: Sẽ lần lƣợt nối với chân 14, 13, 12, 11, 6, 4 của màn hình LCD

+ Chân 12: Nối với đèn + Chân 13: Nối với loa

- Nguyên lý hoạt động của mạch điện:

+ Khi cấp nguồn cho mạch điện, arduino sẽ phát một xung ngắn qua chân 3 đến chân Trigger của cảm biến để kích cảm biến phát ra một xung sóng siêu âm và chân Echo của cảm biến sẽ tạo ra 1 xung HIGH gửi về chân 2 của arduino. Xung HIGH

54

từ chân Echo sẽ chuyển sang LOW khi cảm biến nhận đƣợc sóng siêu âm phản xạ về.

+ Mạch arduino sẽ xử lý tính tốn dữ liệu theo code đã đƣợc lập trình từ trƣớc sau đó xuất tín hiệu hiển thị khoảng cách từ cảm biến đến vật cản qua các chân 4, 5, 6, 7, 8, 9 đến màn hình LCD và xuất tín hiệu điều khiển đèn, loa qua chân 12, 13.

2.3.3.3.Xác định vị trí gắn cảm biến

- Với mục đích giải quyết vấn đề xảy ra va chạm ở những khu vực điểm mù mà ngƣời lái khó quan sát khi phƣơng tiện di chuyển trong khu vực chật hẹp, đơng đúc, hoặc chuyển làn vì vậy cần chọn đặt cảm biến ở những vị trí có thể quét đƣợc vật cản ở những khu vực đó.

- Bằng phƣơng pháp đo kiểm thực tế, xác định đƣợc các vùng mù xung quanh xe mà ngƣời lái không quan sát đƣợc.

Một phần của tài liệu Hệ thống hỗ trợ điều khiển gương điện, nâng hạ kính điều khiển từ xa, cảnh báo điểm mù (Trang 64 - 66)