Nghiờn cứu nội dung SGK

Một phần của tài liệu Vận động dạy học phân hoá theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học phân số ở lớp 4 (Trang 60 - 61)

III. Dạy học phõn hoỏ trong dạy học phõn số ở lớp

1.2.3.2Nghiờn cứu nội dung SGK

d. Đảm bảo tớnh vừa sức

1.2.3.2Nghiờn cứu nội dung SGK

+ Phõn tớch tớnh logớc của nội dung kiến thức

Dạy - học toỏn phải tụn trọng cấu tạo lụgớc của hệ thống kiến thức toỏn học trong chương trỡnh. Để dạy học toỏn đạt hiệu quả thỡ người GV trước hết cần nắm vững cấu tạo và hệ thống lụgớc của cỏc kiến thức đó được lựa chọn đưa vào chương trỡnh. Mỗi bài học là một mắt xớch vững chắc trong sợi dõy liờn tục của cỏc kiến thức đú. Khụng phải bất kỳ nội dung kiến thức nào chỳng ta cũng cú thể vận dụng dạy học phõn hoỏ được vỡ vậy phải lựa chọn nội dung sao cho việc vận dụng dạy học phõn hoỏ khi dạy nội dung đú đạt được hiệu quả cao nhất. Mỗi nội dung dạy học cú cỏc hoạt động hỡnh thành tri thức, việc lựa chọn cỏc hoạt động để vận dụng dạy học phõn hoỏ được GV cõn nhắc kỹ khi xõy dựng kế hoạch cụ thể cho tiết dạy.

Phõn số được đưa vào chương trỡnh toỏn phổ thụng như là một cụng cụ biểu diễn số đo cỏc đại lượng. Về phộp toỏn, phõn số xuất hiện nhằm giải quyết tớch đúng kớn của phộp chia. Đưa thờm những số cú dạng

b a

, trong đú a và b là những số tự nhiờn với b ≠0 để phộp chia luụn luụn thực hiện được. Trong hệ thống kiến thức phõn số được đưa vào chương trỡnh khỏi niệm phõn số được xõy dựng thụng qua bài toỏn chia hỡnh trũn thành cỏc phần bằng nhau (xõy dựng từ cỏi cụ thể). Hỡnh thành được khỏi niệm về phõn số tiếp tục xõy dựng cỏc kiến thức tiếp theo; cỏc kiến thức của bài học trước là những kiến thức nền tảng làm cơ sở cho việc lĩnh hội cỏc kiến thức ở bài học sau.

Vớ dụ khi dạy so sỏnh hai phõn số khỏc mẫu số, nội dung kiến thức của

tiết học này được xõy dựng sau tiết “quy đồng mẫu số cỏc phõn số” và tiết “so sỏnh hai phõn số cựng mẫu số” nờn sau khi thực hiện bài tập thực hành đo trờn băng giấy, tỡnh huống đặt ra là khụng thể bất cứ phõn số nào cũng dựng băng giấy để so sỏnh. Lỳc này, học sinh được đặt vào tỡnh huống cú

vấn đề, để giải quyết vấn đề cỏc em phải liờn hệ với cỏc kiến thức đó học trước đú. GV ra cỏc bài tập phõn húa (bằng cỏc phiếu học tập) giỳp cho tất cả cỏc em đều tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng bài học.

+ Phõn loại bài tập ở SGK

Như phần II chương 1 đó phõn tớch tư duy của trẻ mang tớnh đại thể ít đi sõu vào nội dung và trong một lớp học cú bao nhiờu học sinh thỡ cũng cú bấy nhiờu sự khỏc biệt. Việc dạy học cần từng bước phõn húa phự hợp với cỏc đối tượng HS. Bài tập ở SGK được xõy dựng lấy nền tảng là HS cú lực học trung bỡnh. GV cú thể nờu ra cỏc yờu cầu phụ đối với HS giỏi hoặc kộm; bài tập làm thờm cho học sinh giỏi; hướng dẫn hay đặt cõu hỏi giỳp cho học sinh kộm học tập. Đõy cũng chớnh là bước lựa chọn nội dung dạy học với cỏc bài tập.

Vớ dụ với bài tập “so sỏnh phõn số

32 2 và 4 3 ” để hỡnh thành kiến thức mới về so sỏnh hai phõn số khỏc mẫu số ta làm như sau:

- Với nhúm yếu giỏo viờn gợi ý tương đối cụ thể: Đề bài yờu cầu gỡ ? - Hướng dẫn suy nghĩ (bài trước ta đó học so sỏnh hai phõn số chưa? cỏc phõn số đú cú đặc điểm gỡ? làm thế nào để đưa hai phõn số về cựng mẫu số?) sau khi làm xong bài HS đưa ra cỏch so sỏnh hai phõn số khỏc mẫu số. Nhúm này chỉ yờu cầu núi lại cỏch làm.

- Với nhúm học sinh trung bỡnh GV chỉ hướng dẫn cỏc em liờn hệ với cỏc kiến thức đó học trước đú rồi cho cỏc em tự làm. Sau khi làm xong bài HS đưa ra cỏch so sỏnh hai phõn số khỏc mẫu số. Nhúm này yờu cầu phỏt biểu thành lời hoàn chỉnh.

- Với nhúm khỏ giỏi GV cũng hướng dẫn HS liờn hệ với cỏc kiến thức đó học và yờu cầu làm thờm một bài tập nữa như “so sỏnh phõn số

87 7

và 16

Một phần của tài liệu Vận động dạy học phân hoá theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học phân số ở lớp 4 (Trang 60 - 61)