IV. Dạy học phõn húa như là một hướng đổi mới PPDH:
4. Mối quan hệ giữa dạy học phõn hoỏ và cỏc PPDH khỏc:
Theo quan niệm của cỏc nhà giỏo dục của Việt Nam từ trước đến nay coi dạy học phõn hoỏ là một xu hướng dạy học khụng truyền thống. Chỳng tụi, qua nghiờn cứu nhận thấy dạy học phõn hoỏ là một phương phỏp dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh [mục 2.1 khỏi niệm phõn húa nội tại].
Khụng cú một PPDH nào là tồi, mỗi phương phỏp đều cú những giỏ trị riờng của nú. Tớnh hiệu quả hay khụng hiệu quả của phương phỏp phụ thuộc vào người sử dụng biết phỏt triển và thớch nghi nú đến mức độ nào. Nếu cỏc phương phỏp được kết hợp và bổ sung cho nhau thỡ cỏch dạy học ấy sẽ phự hợp được với đối tượng học đa dạng, chống sự nhàm chỏn và tạo ra sự năng động trong cỏch nghĩ cỏch làm của HS.
Trong dạy học phõn hoỏ chỳng ta cú thể sử dụng kết hợp được với rất nhiều phương phỏp dạy học đang tồn tại trong nhà trường hiện nay.
Chỳng tụi xin trỡnh bày ba mối quan hệ giữa cỏc PPDH khỏc với dạy học phõn hoỏ. Sự vận dụng linh hoạt, hợp lý sẽ đem lại thành cụng trong bài giảng của thầy và đạt được hiệu quả cao nhất trong học tập của trũ.
4.1 Mối quan hệ giữa dạy học nờu vấn đề và dạy học phõn húa
Hầu như mọi hỡnh thức dạy học đều cần phải cú tớnh phõn húa. Vỡ trong mỗi lớp học, ngoài những đặc điểm chung, mỗi HS là một đối tượng riờng biệt với những mức độ tư duy khỏc nhau. Xu hướng DH ngày nay cần tỏc động, kớch thớch để HS tự suy nghĩ, tỡm tũi và phỏt huy cao độ khả năng học tập. Đối với DHNVĐ tớnh phõn húa lại càng cần thiết để phỏt huy cao độ những ưu thế của PPDH này. Vớ dụ như: Nếu vấn đề đưa ra khụng vừa sức HS, quỏ khú với cỏc em thỡ học sinh sẽ khụng được đặt vào tỡnh huống cú vấn đề để cỏc em chủ động, sỏng tạo tỡm kiếm, phỏt hiện kiến thức dẫn đến HS chỏn nản coi học tập như một chướng ngại khú vượt qua. Hoặc nếu vấn đề đưa ra lại quỏ dễ sẽ gõy cho HS sự nhàm chỏn, khụng kớch thớch tư duy sỏng tạo của cỏc em. Như vậy với DHNVĐ rất cần thiết phải cú sự phõn húa.
Nếu biết ỏp dụng cỏc yếu tố của DHNVĐ với DHPH thỡ vai trũ của DHPH sẽ phỏt huy hết được tớnh tớch cực của nú. Thật vậy, Vỡ nếu đặc tớnh của nờu vấn đề trong dạy học là kớch thớch phỏt triển tư duy của HS thỡ việc phõn húa trong dạy học sẽ tạo điều kiện thuận lợi để ỏp dụng DHNVĐ vào việc nghiờn cứu tài liệu mới và cả những bài ụn tập. Nếu như tớnh vấn đề của việc dạy học là hoạt động hoỏ nhận thức của HS, kớch thớch cỏc trạng thỏi tõm lý như ham muốn hiểu biết, sự ngạc nhiờn, tớnh hiếu kỡ và ham học hỏi thỡ việc phõn húa trong dạy học sẽ tạo điều kiện để sử dụng những cảm xỳc tớch cực này vào thực tiễn của quỏ trỡnh dạy học.
4.2 Mối quan hệ giữa dạy học theo nhúm và dạy học phõn hoỏ
Cũng như DHNVĐ, dạy học theo nhúm (DHTN) cũng cú sự phõn hoỏ cao độ. DHTN chớnh là quỏ trỡnh tổ chức cỏc hoạt động tớch cực của từng cỏ nhõn HS tạo nờn những kết quả chung của cả nhúm. Lợi thế của dạy tập thể cho mỗi cỏ nhõn là:
- Tạo ra sự đua tranh.
- Tạo ra nhiều cỏch nghĩ, nhiều phương ỏn hành động.
- HS hỗ trợ nhau đúng gúp những ý kiến riờng vào ý kiến chung.
- Cỏch thức này giỳp HS chuyển từ thúi quen chỉ nghe, ghi nhớ sang hỡnh thức thực sự hoạt động, cựng nhau tỡm kiếm, hỡnh thành kiến thức bằng trớ tuệ chung.
- HS sẽ cú kỹ năng hoạt động tập thể và khẳng định được mỡnh thụng qua tập thể.
Tuy nhiờn, GV phải khai thỏc lợi thế của tập thể để phỏt triển từng cỏ nhõn. Phải quan tõm đến hứng thỳ, khả năng của từng cỏ nhõn trỏnh tỡnh trạng HS trở thành “người thừa” trong nhúm.
Việc phõn hoỏ HS thực chất cũng chớnh là chia HS thành cỏc nhúm phõn hoỏ về trỡnh độ học tập. Nếu ỏp dụng tốt PPDHTN vào DHPH thỡ sẽ phỏt huy được tối đa tớnh tớch cực học tập của HS. Bởi vỡ, mỗi HS đều cố gắng hoàn thành những nhiệm vụ được giao thỡ cũng chớnh là đó cố gắng tham gia xõy dựng bài học và kết quả làm được của HS sẽ kớch thớch lũng say mờ của cỏc em. Cảm giỏc thành cụng tạo cho cỏc em lũng yờu thớch, tớnh ham hiểu biết, muốn gúp phần vào thành tớch học tập chung của cả lớp.
Nhưng chúng ta cũng phải lưu ý GV khi phõn cụng, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm phõn hoỏ thỡ kiến thức phải phự hợp với trỡnh độ nhận thức của từng nhúm (tớnh vừa sức). Trỏnh tỡnh trạng quỏ sức sẽ gõy cho cỏc em tõm trạng chỏn nản.
4.3 Mối quan hệ giữa dạy học chương trỡnh hoỏ và dạy học phõn hoỏ
Dạy học chương trỡnh hoỏ cú nhiều ưu điểm gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực hoạt động nhận thức của HS.
Trong dạy học chương trỡnh hoỏ cú sự phõn hoỏ rừ rệt nhằm phỏt huy tốt cỏc hoạt động học tập trờn từng đơn vị nhỏ của quỏ trỡnh dạy học đồng thời phỏt huy tớnh độc lập của HS trong hoạt động học tập; Cú sự phản hồi thường xuyờn và cỏ biệt húa việc dạy học. Cú nghĩa là mục tiờu dạy học đó
được cụ thể hoỏ thành những kết quả mong đợi, GV tỏc động đến HS hỡnh thành đường liờn hệ thuận, kết quả được so sỏnh với kết quả mong đợi và phản hồi lại cho GV tạo thành đường liờn hệ ngược để GV quyết định phương ỏn dạy ở bước tiếp theo của quỏ trỡnh dạy học.
Phối kết hợp được hai cỏch dạy học này thỡ sự thành cụng trong quỏ trỡnh dạy học càng được củng cố vững chắc hơn. HS học tập sẽ cú sự phõn bậc mịn bởi cỏc liều kiến thức. Việc học tập mang tớch chất cỏ nhõn sẽ giỳp cho HS phải tự mỡnh khỏm phỏ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Việc thực hiện cỏc
liều tiếp theo sẽ cú sự phõn hoỏ, điều đú phụ thuộc vào cõu trả lời của từng
người đối với cõu hỏi nờu ra ở liều trước. Nếu HS trả lời đỳng thỡ cỏc liều tiếp theo vẫn đi theo mạch kiến thức đú. Nếu HS trả lời sai thỡ liều kiến thức tiếp theo sẽ rẽ sang nhỏnh khỏc với yờu cầu và nội dung của liều kiến thức được giảm nhẹ. Như vậy, sẽ hỡnh thành cỏc nhúm phõn hoỏ tuỳ theo trỡnh độ, năng lực khỏc nhau của từng người; tạo điều kiện phỏt triển năng lực sỏng tạo của HS.