Những hỡnh thức và biện phỏp dạy học phõn hoỏ:

Một phần của tài liệu Vận động dạy học phân hoá theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học phân số ở lớp 4 (Trang 26 - 29)

IV. Dạy học phõn húa như là một hướng đổi mới PPDH:

2.4Những hỡnh thức và biện phỏp dạy học phõn hoỏ:

c) Cần cú những nội dung bổ sung và biện phỏp phõn hoỏ giỳp HS khỏ, giỏi đạt được những yờu cầu nõng cao trờn cơ sở đó đạt được

2.4Những hỡnh thức và biện phỏp dạy học phõn hoỏ:

* Đối xử cỏ biệt ngay trong những pha dạy học đồng loạt.

Theo tư tưởng chủ đạo, dạy học cần lấy trỡnh độ chung trong lớp làm nền tảng, do đú những pha cơ bản là những pha dạy học đồng loạt. Nhưng trờn thực tế nhận thức của HS trong cựng một lớp là khỏc nhau; người GV cần cú những biện phỏp phỏt hiện, phõn loại được nhúm đối tượng HS về khả năng lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, trỡnh độ phỏt triển thụng qua quan sỏt, kiểm tra,...từ đú cú những biện phỏp phõn hoỏ nhẹ. Do vậy khi thiết kế giỏo ỏn giảng dạy người GV cần phải gia cụng về nội dung và nhiệm vụ cho từng đối tượng HS để làm sao thu hỳt được tất cả HS cựng tham gia tỡm hiểu nội dung bài học bằng cỏch giao nhiệm vụ phự hợp với khả năng của từng em. Khuyến khớch HS yếu kộm khi cỏc em tỏ thỏi độ muốn trả lời cõu hỏi, tận dụng những tri thức kỹ năng riờng biệt của từng HS...

Trong cựng một lớp học thường tồn tại cỏc nhúm học sinh yếu kộm, nhúm học sinh trung bỡnh và nhúm học sinh khỏ giỏi.

Phõn hoỏ việc giỳp đỡ, kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh: Đối tượng HS yếu kộm cần được quan tõm giỳp đỡ nhiều hơn đối tượng HS khỏ giỏi, những cõu hỏi vấn đỏp đưa ra cần cú sự gợi mở, chẻ nhỏ. Nhưng khụng cú nghĩa là đối tượng HS khỏ giỏi khụng được quan tõm mà việc quan tõm đến đối tượng HS khỏ giỏi chỉ hạn chế tạo điều kiện cho nhúm này phỏt huy tối đa tớnh tự giỏc, độc lập, sỏng tạo của cỏc em.

Trong quỏ trỡnh dạy học tuỳ vào nội dung bài học, vào những thời điểm thớch hợp cú thể thực hiện những pha phõn hoỏ tạm thời, tổ chức cho HS hoạt động một cỏch phõn hoỏ. Biện phỏp này được ỏp dụng khi trỡnh độ HS cú sự sai khỏc lớn, cú nguy cơ yờu cầu quỏ cao hoặc quỏ thấp nếu cứ dạy học đồng loạt.

Trong những pha này, HS được giao những nhiệm vụ phõn hoỏ thường thể hiện bởi bài tập phõn hoỏ tạo điều kiện giao lưu gõy tỏc động qua lại cho người học. Được thể hiện ở sơ đồ sau:

Ra bài tập phõn hoỏ là để tất cả cỏc đối tượng HS cú trỡnh độ nhận thức khỏc nhau cú thể tiến hành những hoạt động khỏc nhau phự hợp với trỡnh độ khỏc nhau của họ. Cú thể phõn hoỏ về yờu cầu bằng cỏch sử dụng những bài tập phõn bậc.

Vớ dụ: Khi học khỏi niệm phõn số

Hoạt động thể hiện khỏi niệm này cú thể phõn bậc theo sự phức tạp của nội dung bằng cỏch làm những bài tập sau:

(a) Cho một vớ dụ về phõn số.

(b) Cho một vớ dụ về phõn số cú đặc điểm là tử số và mẫu số là những số lẻ liờn tiếp.

Ra bài tập phân hoá: Phân bậc

Số lượng phân hoá

Hoạt động của học

sinh

Tác động qua lại giữa các học trò:

Thảo luận trong lớp Học theo cặp Học theo nhóm Điều khiển phân hoá của thầy giáo

Phân hoá mức độ độc lập hoạt động

Cú thể cho HS trung bỡnh và yếu làm tuần tự hai bài (a); (b) những HS khỏ giỏi cú thể bỏ qua bài (a) và sử dụng thời gian đú để làm thờm một bài tập nõng cao khỏc.

Hoặc ngay trong một bài tập, ta cú thể tiến hành dạy học phõn hoỏ nếu bài tập đú đảm bảo yờu cầu hoạt động cho cả ba nhúm đối tượng HS: Bồi dưỡng lấp lỗ hổng cho HS yếu kộm, trang bị kiến thức chuẩn cho HS trung bỡnh và nõng cao kiến thức cho HS khỏ giỏi. Để làm được điều đú người GV phải nắm chắc nội dung kiến thức của từng bài và cú sự đầu tư nghiờn cứu cho bài soạn.

Cũng cú thể phõn hoỏ về mặt số lượng: để hỡnh thành một kiến thức, rốn luyện một kỹ năng nào đú, số HS yếu kộm cần nhiều bài tập cựng loại hơn số cỏc HS khỏc. Những HS giỏi, thừa thời gian sẽ nhận thờm những bài tập khỏc để đào sõu và nõng cao. Vỡ vậy GV nờn ra đủ liều lượng bài tập cho từng loại đối tượng HS. Hoặc GV đưa ra những yờu cầu khỏc nhau về mức độ hoạt động độc lập của HS , hướng dẫn nhiều hơn cho HS này, ít hoặc khụng gợi ý cho HS khỏc tựy theo khả năng và trỡnh độ của họ. Đồng thời thầy cần quan tõm cỏ biệt đến những HS cú phần thiếu tự tin để động viờn họ, lưu ý những HS này hay tớnh toỏn nhầm, nhắc nhở HS kia đừng hấp tấp vội vàng, chủ quan, thiếu chớn chắn...

Để dạy học phõn hoỏ được hiệu quả GV cú thể ỏp dụng dạy học theo cặp hoặc theo nhúm. Với những hỡnh thức này, cú thể tận dụng chỗ mạnh của một số HS này để điều chỉnh nhận thức cho những HS khỏc. Thụng qua hỡnh thức này cú sự tỏc động qua lại giữa cỏc HS trong quỏ trỡnh dạy học. HS được rốn luyện cỏch thức làm việc để cựng hoạt động chung nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung. Cú sự giao lưu trong tập thể và phỏt triển những mối quan hệ xó hội.

* Phõn hoỏ bài tập về nhà

Cũng như ở trờn lớp, những bài tập về nhà cũng sử dụng những pha phõn hoỏ. Trong việc làm này người GV cần lưu ý:

+ Phõn hoỏ về số lượng bài tập cựng loại: Tuỳ từng loại đối tượng mà GV ra những bài tập thớch hợp cho đối tượng đú. Vớ dụ học sinh yếu kộm cú thể ra nhiều bài tập cựng loại để cỏc em thực hành, HS khỏ giỏi thờm những bài nõng cao.

+ Phõn hoỏ về nội dung bài tập: Để trỏnh đũi hỏi quỏ cao đối với HS yếu kộm hoặc quỏ thấp đối với HS khỏ giỏi. Cần ra riờng những bài tập nhằm đảm bảo trỡnh độ xuất phỏt cho những HS yếu kộm để chuẩn bị cho bài học sau và ra riờng những bài tập nõng cao cho học sinh giỏi.

+ Phõn hoỏ yờu cầu về mặt tớnh độc lập: Bài tập cho HS khỏ giỏi đũi hỏi tư duy nhiều, tư duy sỏng tạo. Bài tập cho HS yếu kộm chứa cỏc yếu tố dẫn dắt, chủ yếu bài tập mang tớnh rốn luyện kỹ năng.

Một phần của tài liệu Vận động dạy học phân hoá theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học phân số ở lớp 4 (Trang 26 - 29)