Thực trạng dạy học phõn hoỏ ở Việt Nam và nước ngoài: 1 Ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Vận động dạy học phân hoá theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học phân số ở lớp 4 (Trang 35 - 40)

1. Ở Việt Nam:

Đổi mới PPDH là vấn đề đó và đang được hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới quan tõm. Cõu hỏi đặt ra cho cỏc quốc gia là làm sao để đào tạo ra được một thế hệ trẻ năng động, sỏng tạo, cú năng lực trong cụng việc...?

Việt Nam cũng khụng phải là nước ngoại lệ. Chỳng ta đang trờn đường thực hiện nền CNH - HĐH đất nước, giỏo dục cũng phải được đổi mới. Đổi mới giỏo dục là đổi mới PPDH nhằm vào mục tiờu phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo của HS.

Ở Việt Nam cần phải thực hiện dạy học phõn húa vỡ những lý do chủ yếu sau:

+ Dạy học phõn húa phự hợp với quy luật phỏt triển nhận thức và hỡnh thành cỏc đặc điểm tõm sinh lý của học sinh.

+ Ngay từ nhỏ cỏc em đó sớm bộc lộ rừ những thiờn hướng, sở trường và hứng thỳ đối với những lĩnh vực kiến thức, kỹ năng nhất định.

+ Dạy học phõn húa là cần thiết và phự hợp với xu thế chung của thế giới. Tuy nhiờn, việc vận dụng dạy học phõn hoỏ ở trường tiểu học của nước ta hầu như vẫn chưa được cỏc nhà nghiờn cứu giỏo dục nhắc đến nhiều và trờn thực tế cho thấy cỏc giỏo viờn cũng chưa vận dụng dạy học phõn húa vào tiết dạy học của mỡnh. Cú chăng chỉ là một vài giỏo viờn tõm huyết với thế hệ trẻ vận dụng riờng lẻ ở lớp họ dạy mà thụi.

Qua điều tra thực tế cỏc giỏo viờn đang trực tiếp đứng lớp của cỏc trường tiểu học ở tỉnh Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ (cỏc GV được điều tra đều đạt chuẩn, họ đó tốt nghiệp THSP, CĐSP, ĐHSP cỏc hệ chớnh qui, tại chức, từ xa hoặc đang theo học cỏc lớp bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ). cho thấy rằng việc vận dụng dạy học phõn húa trong giờ học là khụng cú hoặc rất mờ nhạt.

* Nội dung điều tra tập trung vào một số vấn đề sau:

+ Nhận thức của GV tiểu học về việc sử dụng cỏc PPDH nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS.

- Cỏc quan niệm về vận dụng những PPDH phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh.

- Nhận thức về việc vận dụng những PPDH đú như thế nào trong dạy học toỏn ở tiểu học.

+ Thực tế vận dụng dạy học phõn húa trong dạy học toỏn ở tiểu học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh.

- Quan niệm về dạy học phõn húa. - Thực tế vận dụng dạy học phõn húa.

+ Những thuận lợi và khú khăn khi vận dụng dạy học phõn húa vào dạy học toỏn ở tiểu học.

Cỏc nội dung chi tiết xem phụ lục 1 * Kết quả điều tra như sau:

+ Nhận thức của GV tiểu học về việc sử dụng cỏc PPDH nhằm phỏt

huy tớnh tớch cực học tập của HS.

Thực trạng nhận thức của GV về việc sử dụng cỏc PPDH nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng cỏc PPDH này trong quỏ trỡnh giảng dạy của cỏc giỏo viờn. Qua điều tra một số giỏo viờn ở hai tỉnh Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ cho thấy:

- Cỏc quan niệm về vận dụng những PPDH phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học của cỏc GV đang trực tiếp đứng lớp cũn nhiều hạn chế, GV chưa hiểu đỳng vấn đề.

- Việc vận dụng những PPDH tớch cực trong quỏ trỡnh dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh đó được cỏc GV quan tõm tuy nhiờn việc vận dụng đú chưa nhiều. Họ đó hiểu được tỏc dụng to lớn của việc vận dụng dạy học phõn húa nhưng để ỏp dụng được cho cỏc tiết dạy thỡ cũn nhiều vấn đề cần nghĩ tới. Chớnh vỡ vậy mà rất ít GV vận dụng dạy học phõn húa nếu cú vận dụng dạy học phõn húa thỡ cũng chỉ là rất ít khi.

+ Thực tế vận dụng dạy học phõn húa trong dạy học toỏn ở tiểu học

nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh.

Qua điều tra cho thấy hầu hết cỏc GV đều cú sự lựa chọn đỳng về quan niệm dạy học phõn húa. Tuy nhiờn việc vận dụng dạy học phõn húa vào dạy học toỏn ở tiểu học cũn rất hạn chế mặc dự cỏc GV đều hiểu rất rừ tỏc dụng to lớn của việc vận dụng dạy học phõn húa vào dạy học núi chung và dạy học toỏn núi riờng. Cụ thể qua điều tra hầu như cỏc giỏo viờn khụng vận dụng dạy học phõn húa vào tiết dạy học của mỡnh, nếu cú thỡ thường là rất ít.

+ Những thuận lợi và khú khăn khi vận dụng dạy học phõn húa vào

dạy học toỏn ở tiểu học.

+ Thuận lợi:

Hầu hết GV tiểu học đều thấy được những ảnh hưởng tớch cực khi vận

dụng dạy học phõn húa nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh. Cụ thể là:

- HS hứng thỳ học tập, tự tin, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. - Bước đầu phỏt triển cỏc năng lực tư duy như: phõn tớch, tổng hợp, trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ cho học sinh.

- Phỏt triển ở HS cỏc kỹ năng giao tiếp, trỡnh bày, diễn đạt, kỹ năng làm việc độc lập...

- Năng lực tổ chức của giỏo viờn trong việc hướng dẫn HS hoạt động được nõng cao.

+ Khú khăn:

Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu thực tế chỳng tụi thấy rằng cỏc GV tiểu học đó nờu ra một số khú khăn khi vận dụng dạy học phõn húa nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh, cỏc khú khăn này chủ yếu tập trung ở phớa giỏo viờn, cụ thể là:

- GV mất nhiều thời gian để chuẩn bị bài dạy; - Thiếu thời gian dạy học trờn lớp;

- GV khụng hoàn toàn chủ động trước mọi tỡnh huống mà HS nờu ra;

- GV phải biết tổ chức lớp khoa học để kiểm soỏt được việc làm của cỏc nhúm và của từng thành viờn;

- Lớp học quỏ đụng nờn khú tổ chức cỏc hoạt động.

Từ những kết quả tỡm hiểu thực tế trờn đõy chỳng tụi thấy rằng tỷ lệ GV nhận thức đỳng về những thuận lợi và khú khăn khi vận dụng dạy học phõn húa nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh mà đề tài đó lựa chọn là chưa cao. Phần lớn họ mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức đỳng nhưng chưa đầy đủ, điều này chứng tỏ rằng trờn thực tế GV đó cú những hiểu biết nhất định về những thuận lợi và khú khăn khi vận dụng dạy học phõn húa vào tiết dạy học, tuy nhiờn mỗi GV cần phải thường xuyờn tự học để hoàn thiện những hiểu biết đú. Từ kết quả điều tra thực tế, kết hợp với cơ sở lý luận đó trỡnh bày ở phần trờn, chỳng tụi tin rằng việc vận dụng dạy học phõn húa nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh trong dạy học núi chung và trong dạy học toỏn núi riờng là cú tớnh khả thi, cú thể ỏp dụng được trong quỏ trỡnh dạy học phần phõn số ở lớp 4.

* Những ưu nhược điểm của dạy học phõn hoỏ trong trường tiểu học: - Ưu điểm:

Mỗi PPDH đều cú ưu điểm và nhược điểm nhất định. Trong cỏc PPDH toỏn thỡ dạy học phõn hoỏ là một phương phỏp rất tốt để thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục.

Giờ học toỏn với những yờu cầu tối thiểu được tớnh toỏn trờn cơ sở HS trung bỡnh. Vậy làm sao để trong cựng một tiết dạy HS trung bỡnh đạt được yờu cầu đú một cỏch vững chắc và cú thể vươn lờn cao hơn; HS giỏi cú thể đạt được kết quả cao hơn nữa và HS yếu kộm được giỳp đỡ để từng bước vươn lờn đạt yờu cầu? Vận dụng dạy học phõn hoỏ với cỏc nội dung kiến thức vừa sức với từng đối tượng HS giỳp GV khai thỏc được khả năng tiềm tàng của mỗi cỏ nhõn HS.

Dạy học phõn hoỏ gõy được hứng thỳ học tập cho mọi đối tượng HS. Thật vậy, trong giờ học người GV biết tổ chức tốt giờ học hay núi cỏch khỏc biết vận dụng DHPH để tất cả HS cựng tham gia xõy dựng bài học thỡ cỏc em sẽ cú cảm giỏc mỡnh cũng cú đúng gúp vào giờ học. Như vậy sẽ xoỏ được mặc cảm, tự ti cho những HS cú nhịp độ nhận thức chậm đồng thời kớch thớch, gõy hứng thỳ học tập cho cỏc đối tượng HS khỏ, giỏi phỏt huy hết khả năng trớ tuệ của mỡnh.

Dạy học phõn hoỏ phỏt huy tốt khả năng cỏ thể hoỏ hoạt động nhận thức của HS. Lỳc này HS là chủ thể của quỏ trỡnh nhận thức, tiếp thu kiến thức một cỏch chủ động, sỏng tạo, phự hợp với trỡnh độ nhận thức của từng đối tượng HS. Đồng thời người GV, người chỉ đạo, dẫn dắt quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức nắm được mức độ nhận thức của từng cỏ nhõn người học và đề ra được những biện phỏp khắc phục khú khăn giỳp HS lĩnh hội tri thức một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc.

Dạy học phõn hoỏ với cỏc pha phõn hoỏ giỳp HS độc lập trong học tập (làm việc độc lập với phiếu học tập) và phỏt huy được tớnh sỏng tạo của HS.

Như vậy, vận dụng dạy học phõn hoỏ giỳp cho HS được học tập vừa sức

mỡnh; tạo được hứng thỳ cần thiết cho cỏc em; giỳp cỏc em học tập tự giỏc với cỏc hoạt động độc lập từ đú cú những sỏng tạo của riờng mỡnh trong quỏ trỡnh học tập.

Một phần của tài liệu Vận động dạy học phân hoá theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học phân số ở lớp 4 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w