Giải pháp về phía Chính phủ :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại việt nam (Trang 90 - 110)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ

4.4. Giải pháp về phía Chính phủ :

Một số gợi ý nhằm giúp sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam phát triển hơn, và cũng nhằm thực hiện mục tiêu của đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt từ phía Chính phủ.

- Trước tiên cần phải có sự can thiệp của nhà nước về mặt văn bản, quy định cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ nhằm điều tiết và quản lý các giao dịch qua thẻ tín dụng quốc tế và xử lý những tranh chấp phát sinh. Khn khổ pháp lý cho thẻ tín dụng quốc tế vận hành tốt tại Việt Nam cần phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia. Trên cơ sở phù hợp với quy định của các tổ chức thẻ quốc tế, đảm bảo khả năng tiếp cận sản phẩm và thị trường của các chủ thể tham gia, xây dựng quy định bảo vệ khách hàng và các bên liên quan cũng như bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp khách quan. Đồng thời cũng cần có những chế tài nhằm giúp cho những quy định về thẻ tín dụng quốc tế đưa ra được thực hiện đầy đủ, đúng đắn từ đó giúp cho hoạt động thanh tốn qua thẻ tín dụng quốc tế được thơng suốt.

- Ngồi ra, việc đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thanh tốn qua thẻ tín dụng quốc tế cũng cần có sự can thiệp và hỗ trợ từ phía Nhà nước vì nguồn vốn dành cho hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế của các TCPHT là có hạn. Và nhằm tránh tình trạng các TCPHT chỉ tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế tại những tỉnh, thành phố lớn trong cả nước vì ngại vùng sâu, vùng xa đầu tư gây tốn kém chi phí nhiều hơn nhưng khả năng thu hồi vốn và lợi nhuận kéo dài.

- Ngồi ra nhằm gia tăng tiện ích cho thẻ tín dụng quốc tế, từ phía nhà nước có thể áp dụng những chính sách như khuyến khích bằng chính sách thuế giá trị gia tăng, kiểm sốt, thanh tra, giám sát cơ chế tính phí dịch vụ thanh tốn sao cho hợp lý và các giải pháp về tài chính phục vụ phát triển thẻ tín dụng quốc tế.

- Nhằm phổ biến kiến thức về thẻ tín dụng quốc tế cho người dân, bên cạnh sự nỗ lực của các TCPHT, thì Chính phủ cũng cần có sự phối hợp với các Bộ thông tin và Truyền thông, các cơ quan báo đài, … Đây là những kênh tuyên truyền được sử dụng rộng rãi và đã mang lại kết quả nhất định cho nhiều sản phẩm – dịch vụ ngân

hàng nói riêng và các sản phẩm khác nói chung. Hứa hẹn mang lại kết quả tốt cho mục tiêu đưa thương hiệu thẻ tín dụng quốc tế đến gần với người dân hơn. Khi họ nhận thấy sản phẩm quen thuộc và gần gũi có thể dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽ trong tư duy và họ sẽ tìm đến sản phẩm này ngay khi có nhu cầu.

- Trình độ dân trí cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của thẻ tín dụng quốc tế. Do đó, những biện pháp, chính sách của chính phủ đưa ra nhằm nâng cao trình độ dân trí của người dân Việt Nam cũng góp phần vào sự phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam.

Tóm tắt chương 4 :

Chương này đưa ra những định hướng cho thị trường thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam theo chỉ đạo của Chính phủ. Đồng thời, đề ra một số kiến nghị nhằm góp phần phát triển thị trường thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam bao gồm những giải pháp về phía khách hàng, ngân hàng và Chính phủ.

Kết luận :

Bài nghiên cứu này tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam, sử dụng dữ liệu từ 135 người trả lời là người Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Quyết định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế được phân tích sử dụng mơ hình hồi quy Probit. Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam bao gồm :

- Kiến thức về thẻ tín dụng quốc tế; - Tình trạng hơn nhân;

- Trình độ học vấn;

- Thái độ đối với thẻ tín dụng quốc tế; - Người giới thiệu;

- Mức thu nhập.

Những nhân tố này có ý nghĩa thống kê và giải thích được tác động tích cực của chúng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế.

Kết quả nghiên cứu củng cố và cung cấp định hướng cho chính phủ trong việc phát triển thị trường thẻ tín dụng quốc tế nói riêng và thị trường thanh tốn khơng dùng tiền mặt nói chung tại Việt Nam; cho những NHTM tại Việt Nam để có kế hoạch tốt hơn cho chiến lược kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế của họ.

Giới hạn của đề tài :

Mặc dù bài nghiên cứu có đóng góp vào cơ sở lý thuyết về thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam, nhưng cũng có một số giới hạn nhất định như sau :

- Bài nghiên cứu tiến hành khảo sát trong một phạm vi nhỏ hẹp – tại thành phố Hồ Chí Minh nên khơng bao qt được thực trạng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tại những tỉnh, thành phố lớn nhỏ khác trong cả nước, đặc biệt là những tỉnh, thành phố thuộc vùng sâu, vùng xa nơi mà thẻ tín dụng quốc tế chưa phát triển được. Những bài nghiên cứu sau này có thể tiến hành trong phạm vi rộng lớn hơn, có thể mở rộng

ở những tỉnh thành khác tại Việt Nam nhằm tìm hiểu về những nhân tố làm thẻ tín dụng quốc tế chưa phát triển được tại những khu vực này.

- Sử dụng số lượng có giới hạn những nhân tố được dự báo là có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế bao gồm những nhân tố về nhân khẩu học và một số nhân tố về cá nhân. Những nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng thêm những biến độc lập khác như những nhân tố về tài chính, quyết định chi tiêu, về quyết định tiết kiệm và đầu tư, … có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam.

Danh mục tài liệu tham khảo

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà

xuất bản Thống kê.

2. Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày 19 tháng 10 năm 1999 của Thống đốc Ngân hàng.

3. Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng, được ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 05 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

4. Quyết định số 2453/QÐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 về việc Phê duyệt đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

5. Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2006 về việc phê duyệt Đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam của Thủ tướng chính phủ.

6. Thể lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, được ban hành kèm theo Quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21 tháng 02 năm 1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

7. Văn bản số 2033/NHNN-QLNH ngày 12 tháng 3 năm 2011 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc mua bán ngoại tệ và quyền sở hữu vàng, ngoại tệ của cá nhân.

8. Vietcombank, 2009. Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt

Nam. Hà Nội, tháng 6 năm 2009. [pdf].

<http://www.vietcombank.com.vn/investors/Documents/Ban%20cao%20bach%20n gay%2002-06-2009.pdf>. [Ngày truy cập : 14 tháng 6 năm 2013].

9. Vũ Thị Nga, 2012. Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam. Luận văn thạc

sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

1. Abdul-Muhmin, A.G. and Umar, Y.A., 2007. Credit card ownership and usage behaviour in Saudi Arabia: The impact of demographics and attitudes toward debt. Journal of FinancialServices Marketing, Vol.12, No.3, Pp.219-34. [Online].

Available at :

<http://web.ebscohost.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/ehost/pdfviewer/pdfviewer?sid= 867bd41e-aba3-47b0-a40f-acbd88c4a9a3%40sessionmgr11&vid=2&hid=1>. [Accessed 19 June 2013].

2. Almossawi, M., (2001). Bank selection criteria employed by college students in Bahrain: an empirical analysis. International Journal of Bank Marketing, Vol.19,

No.3, Pp.115-25. Available at :

<http://www.emeraldinsight.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/journals.htm?issn=0265- 2323&volume=19&issue=3&articleid=855032&show=html&PHPSESSID=me0g4e hptc43a2uqkpeebtsr54>. [Accessed 19 June 2013].

3. American Express. About American Express. [Online]. Available at : <http://about.americanexpress.com/?inav=footer_about_american_express>.

4. Amin, H., 2012a. Explaining intention to use the islamic credit card: An extension of the TRA model.Munich Personal RePEc Archive. [Online]. Available

at : <http://mpra.ub.uni-muenchen.de/36957/1/MPRA_paper_36957.pdf>. [Accessed 19 June 2013].

5. Amin, H., 2012b. Patronage factors of Malaysian local customers toward Islamic credit cards. Management Research Review, Vol.35, Iss:6, Pp.512–530.

Available at :

<http://www.emeraldinsight.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/journals.htm?issn=2040- 8269&volume=35&issue=6&articleid=17031549&show=html&PHPSESSID=qpc4 60m7gc3tqnaqkarsmntjf1>. [Accessed 19 June 2013].

6. Barker, T. and Sekerkaya, A., 1992. Globalization of Credit Card Usage: The Case of a Developing Economy.International Journal of Bank Marketing, Vol. 10,

Iss:6, Pp.27–31. [Online]. Available at : <http://www.emeraldinsight.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/journals.htm?issn=0265- 2323&volume=10&issue=6>. [Accessed 19 July 2013].

7. Bellamy, E., 1888. Looking Backward 2000-1887. [E-book]. Available at :

<http://www.gutenberg.org/files/624/624-h/624-h.htm>. [Accessed 12 June 2013]. 8. Chan, R.Y., 1997. Demographic and attitudinal differences betweenactive and inactive credit cardholders – The case of Hong Kong. International Journal of Bank Marketing, Vol.15, Issue.4, Pp.117–125. [Online]. Available at :

<http://www.emeraldinsight.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/journals.htm?issn=0265- 2323&volume=15&issue=4&articleid=854925&show=html>. [Accessed 19 July 2013].

9. Chien, Y. and Devaney, S.A., 2001. The Effects of Credit Attitude and SocioeconomicFactors on Credit Card and Installment Debt. The Journal of Consumer Affairs, Vol.35, Issue.1, Pp.162-179. [Online]. Available at :

<http://ntur.lib.ntu.edu.tw/bitstream/246246/83637/1/3.pdf>. [Accessed 08 July 2013].

10. Diners Club International. About Diners Club International. [Online]. Available at : <http://www.dinersclub.com/about-us.html>. [Accessed 11 June 2013].

11. Durkin, T.A., 2000. Credit Cards: Use and Consumer Attitudes 1970–2000.

Federal Reserve Bulletin, Vol.86, Iss.9, Pp.623–634. [Online]. Available at :

<http://www.federalreserve.gov/pubs/bulletin/2000/0900lead.pdf>. [Accessed 09 July 2013].

12. Erdem, C., 2008. Factors Affecting the Probability of Credit Card Default and the Intention of Card Use in Turkey.International Research Journal of Finance and Economics, Iss.18, Pp.159-71. [online]. Available at : <http://web.ebscohost.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/ehost/pdfviewer/pdfviewer?sid= 25c9af94-250f-4207-b5b9-52d3d6efdd62%40sessionmgr12&vid=2&hid=1>. [Accessed 12 June 2013].

13. Fishbein, M. and Ajzen, I., 1975.Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Philippines : Addison-Wesley Publishing

Company, Inc. [Online]. Available at :

<http://people.umass.edu/aizen/f&a1975.html>. [Accessed 19 June 2013].

14. Fishbein, M. and Ajzen, I., 1980. Understanding attitudes and predicting social behavior. English : Englewood Cliffs, N.J. : Prentice-Hall. [Online].

Available at : <http://www.worldcat.org/title/understanding-attitudes-and- predicting-social-behavior/oclc/5726878>. [Accessed 19 June 2013].

15. Hayhoe, C.R. et al, 1999. Discriminating the number of credit cards held by collegestudents using credit and money attitudes. Journal of Economic Psychology,

Vol.20, Issue.6, Pp.643-656. [Online]. Available at : <http://elmu.umm.ac.id/file.php/1/jurnal/J-

a/Journal%20of%20Economic%20Psychology/Vol20.Issue6.Dec1999/725.pdf>. [Accessed 08 July 2013].

16. Humphrey, D.B., 2004. Replacement of cash by cards in US consumer payments. Journal of Economics and Business, Vol.56, Iss.3, Pp.211-225. [Online].

Available at :

<http://www.sciencedirect.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/science/article/pii/S014861 9504000153>. [Accessed 12 June 2013].

17. JCB. History. [Online]. Available at : <http://www.jcbcorporate.com/english/corp/history.html>. [Accessed 11 June 2013].

18.Jirotmontree, A., 2010. Credit card use among Bangkok cardholders: An

exploration into credit card attitudes, debt and strategy improvement. ABAC Journal, Vol.30, Issue.3, Pp.15-29. [pdf]. Available at : <http://www.journal.au.edu/abac_journal/2010/dec2010/article02_Credit.pdf>. [Accessed 08 July 2013].

19. Kaynak, E. and Harcar, T., 2001. Consumers’ Attitudes and Intentions towards Credit Card Usage in an Advanced Developing Country. Journal of Financial Services Marketing, Vol.6, Iss.1, Pp.24-39. [Online]. Available at:

<http://web.ebscohost.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/ehost/pdfviewer/pdfviewer?sid= b400038a-0bce-4a80-809e-278aa6a70be9%40sessionmgr11&vid=2&hid=26>. [Accessed 19 June 2013].

20. Kaynak, E. et al, 1995. Correlates of credit cardacceptance and usage in an advanced developing MiddleEastern country. Journal of services marketing, Vol.9,

Iss.4, Pp.52-63. [Online]. Available at : <http://www.emeraldinsight.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/journals.htm?issn=0887- 6045&volume=9&issue=4&articleid=855753&show=html>. [Accessed 19 July 2013].

21. Khare, A. et al, 2012. Factors affecting credit card use in India. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, Vol.24, Iss.2, Pp.236–256. [Online]. Available

at :

<http://www.emeraldinsight.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/journals.htm?issn=1355- 5855&volume=24&issue=2&articleid=17024532&show=html>. [Accessed 19 July 2013].

22. Kim, H. and DeVaney, S.A., 2001. The Determinants Of Outstanding Balances Among Credit Card Revolvers. Association for Financial Counseling and Planning Education, Vol.12, Issue.1, Pp.67-79. [Online]. Available at :

<http://www.afcpe.org/assets/pdf/vol1216.pdf>. [Accessed 09 July 2013].

23. Kurtuluş, K. and Nasir, S., 2006. Consumer Behavior of Credit Card Users in an Emerging Market. 6th Global Conference on Business & Economics. [Online].

Available at : <http://ebookbrowse.com/consumer-behavior-of-credit-card-users-in- an-emerging-market-doc-d56759861>. [Accessed 08 July 2013].

24. Lee, J. and Kwon, K., 2002. Consumers' use of credit cards: Store credit card usage as an alternative payment and financing medium. The Journal of

Consumer Affairs, Vol.36, Iss.2, Pp.239-262. [Online]. Available at :

<http://web.ebscohost.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/ehost/pdfviewer/pdfviewer?sid= 321cc4af-a810-44bf-8894-de2bc1ec695c%40sessionmgr10&vid=10&hid=19> . [Accessed 24 June 2013].

25. MasterCard. History timeline. [online]. Available at : <http://www.mastercard.com/corporate/ourcompany/about-us.html>. [Accessed 11 June 2013].

26. Rasiah, D. and Masuod, S., 2013. The Flexible Alternative Consumer Financing in Malaysia: Credit Cards. Journal of Social and Development Sciences,

Vol.4, Iss.3, Pp.147-151. [pdf]. Avaible at : <http://connection.ebscohost.com/c/articles/88008784/flexible-alternative-

consumer-financing-malaysia-credit-cards>. [Accessed 16 July 2013].

27. RNCOS, 2012. Vietnam Plastic Card Market Forecast to 2015. [Online]. Available at : <http://www.rncos.com/Report/IM464_toc.htm>. [Accessed 12 June 2013].

28. Safakli, O.V., 2007. Motivating factors of credit card usage and ownership: Evidence from northern Cyprus. Investment Management and Financial Innovations, Vol.4, Issue.4, Pp.133–143. [Online]. Available at : <http://businessperspectives.org/journals_free/imfi/2007/imfi_en_2007_04_1_Safa kli.pdf>. [Accessed 08 July 2013].

29. Scholnick, B. et al, 2008. The economics of credit cards, debit cards and ATMs: A survey and some new evidence. Journal of Banking & Finance, Vol.32,

Iss.8, Pp.1468–1483. [Online]. Available at : <http://www.sciencedirect.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/science/article/pii/S037842 6607001641>. [Accessed 12 June 2013].

30. Schuh, S. et al, 2010. Who Gains and Who Loses from Credit Card Payments? Theory and Calibrations. Public Policy Discussion Paper, No.10-3.

[pdf]. Available at :

<http://www.bostonfed.org/economic/ppdp/2010/ppdp1003.pdf>. [Accessed 16 July 2013].

31. Sienkiewicz, S., 2001. Credit Cards and Payment Efficiency. Federal

Reserve Bank of Philadelphia. [pdf]. Available at :

<http://www.philadelphiafed.org/consumer-credit-and-payments/payment-cards- center/publications/discussion-papers/2001/PaymentEfficiency_092001.pdf>. [Accessed 11 June 2013].

32. Sulaiti, K.Al. et al, 2006. Arab Consumers’ Behavior Towards Credit Card Usage: A Comparative Analysis of Consumers Across Middle - Eastern Countries.

Journal of Transnational Management, Vol.12, Iss.1, Pp.69-86. [pdf]. Available at :

<http://web.ebscohost.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/ehost/pdfviewer/pdfviewer?sid= 6879859b-790f-4663-badc-02c3e8c57089%40sessionmgr4&vid=2&hid=24>. [Accessed 19 June 2013].

33. Tan, A.K.G. et al, 2011. Credit card holders, convenience users and revolvers: A tobit model with binary selection and ordinal treatment. Journal of Applied Economics, Vol.14, Iss.2, Pp.225-255. [Online]. Available at :

<http://web.ebscohost.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/ehost/pdfviewer/pdfviewer?sid= 82f0f802-56ad-4656-a839-e58391079af7%40sessionmgr12&vid=2&hid=24>. Accessed 17 July 2013].

34. Themba, G. and Tumedi, C.B., 2012. Credit Card Ownership and Usage Behaviour in Botswana. International Journal of Business Administration, Vol.3,

Iss.6, Pp.60-71. [Online]. Available at : <http://www.sciedu.ca/journal/index.php/ijba/article/view/1903/963>. [Accessed 09 July 2013].

35. Tunalı, H. and Tatoglu, F.Y., 2010. Factors Affecting Credit Card Uses: Evidence from Turkey Using Tobit Model. European Journal of Economics, Finance & Administrative Sciences, Business Source Complete, EBSCOhost,

Issue.23, Pp.87-101. [Online]. Available at : <http://web.ebscohost.com.ezproxy.lib.rmit.edu.au/ehost/pdfviewer/pdfviewer?vid= 25&sid=321cc4af-a810-44bf-8894-de2bc1ec695c%40sessionmgr10&hid=19>. [Accessed 19 July 2013].

36. Visa corporation. History of Visa. [Online]. Available at : <http://corporate.visa.com/about-visa/our-business/history-of-visa.shtml>.

[Accessed 11 June 2013].

37. Western Union. Our Rich History. [Online]. Available at : <http://corporate.westernunion.com/History.html>. [Accessed 11 June 2013].

38. Woolsey, B. and Gerson, E.S., 2009. The history of credit cards. [Online]. Available at : <http://www.creditcards.com/credit-card-news/credit-cards-history-

Bộ Giáo dục và Đào tạo Số phiếu:…………………..

Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Ngày … tháng … năm 2013

PHIẾU KHẢO SÁT

ĐỀ TÀI: ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

(Thơng tin thu thập được từ Q Ơng (Bà) tuyệt đối được giữ kín, hồn tồn chỉ dùng làm cơ sở cho mục đích nghiên cứu khoa học)

Phần 1: Thơng tin cá nhân của Q Ơng (Bà):

Câu 1.Họ và tên: ....................................................................................................

Câu 2.Địa chỉ: ........................................................................................................

Câu 3.Số điện thoại: ..............................................................................................

Câu 4. Giới tính của Q Ơng (Bà):  Nam Nữ

Câu 5. Q Ơng (Bà) vui lịng cho biết tình trạng hơn nhân của Q Ơng (Bà):

Đã kết hôn Chưa kết hơn

Câu 6.Độ tuổi của Q Ơng (Bà) là: .....................................................................

Câu 7.Trình độ học vấn của Q Ơng (Bà)

 Trung cấp trở xuống

 Cao đẳng

 Đại học

 Hưu trí

 Khác:

Phần 2: Nhóm câu hỏi về thẻ tín dụng quốc tế

Câu 9.Q Ơng (Bà) vui lịng cho biết Q Ơng (Bà) có sử dụng thẻ tín dụng quốc tế hay khơng?

Có sử dụng Khơng sử dụng

Câu 10.Q Ơng (Bà) có biết những kiến thức chung về thẻ tín dụng quốc tế (như:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại việt nam (Trang 90 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)