Cơ cấu tổ chức tại BIDV HCMC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 27 - 46)

Tổ chức bộ máy nhân sự của BIDV HCMC hiện nay gồm có Ban Giám đốc, dưới Ban Giám đốc là bộ máy tham mưu, giúp việc gồm 5 khối, cụ thể:

- Khối quan hệ khách hàng: làm đầu mối thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng

- Khối Quản lý rủi ro: đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc trong các nghiệp vụ Quản lý tín dụng, Quản lý rủi ro tín dụng, Quản lý rủi ro tác nghiệp, Phòng chống rửa tiền, Quản lý hệ thống chất lượng ISO, Kiểm tra nội bộ

- Khối tác nghiệp: thực hiện tác nghiệp và quản trị giải ngân cho vay, bảo lãnh, trích dự phịng rủi ro, thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế phục vụ cơng tác xuất nhập khẩu, nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/ nhập quỹ, quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng.

- Khối quản lý nội bộ: tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh, quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi tiết, kế tốn tổng hợp, thực hiện công tác tổ chức nhân sự và phát triển nguồn nhân lực, công tác tiền lương, công tác thi đua khen thưởng, tư vấn pháp lý

- Khối đơn vị trực thuộc, gồm 4 đơn vị: Phòng Giao dịch Bùi Thị Xuân, Phòng Giao dịch Ngơ Gia Tự, Phịng Giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng Giao dịch Nguyễn Đình Chiểu.

2.2 Các loại hình dịch vụ cá nhân của BIDV – HCMC 2.2.1 Chuyển tiền trong nước 2.2.1 Chuyển tiền trong nước

BIDV – HCMC có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán đa dạng (chuyển khoản thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, chi phí điện, nước, điện thoại, phí bảo hiểm…) của khách hàng vì BIDV là thành viên của hệ thống thanh toán bù trừ, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán song phương với hệ thống ngân hàng Công thương, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hệ thống thanh tốn tồn cầu Swift nên kênh thanh tốn đa dạng.

2.2.2 Thanh tốn hóa đơn

Chỉ cần khách hàng cung cấp mã số của mình tại Cơng ty Điện lực hoặc giấy báo tiền điện, họ sẽ được BIDV – HCMC hỗ trợ thanh tốn tiền điện cho Cơng ty Điện lực qua hai hình thức: nộp tiền mặt hoặc chuyển khoản nhanh chóng và thuận lợi. Với dịch vụ thanh toán định kỳ, BIDV thực hiện lệnh thanh toán đều đặn từ tài khoản thanh toán của của khách hàng cho nhiều mục đích khác nhau: thanh toán tiền điện, đóng phí bảo hiểm… trên cơ sở thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng

2.2.3 Thu chi hộ tiền mặt

Ngân hàng sẽ đến trụ sở hoặc địa điểm do khách hàng yêu cầu để thu, chi hộ tiền mặt. Dịch vụ này giúp khách hàng giảm thiểu chi phí và rủi ro nếu phải vận chuyển tiền mặt đến nộp tại ngân hàng

Khách hàng muốn thanh tốn tiền hàng nhập khẩu, phí dịch vụ, hoa hồng… cho đối tác hay muốn chuyển lợi nhuận, doanh thu được chia và thu nhập về nước (đối với các nhà đầu tư nước ngoài)… BIDV – HCMC sẽ đáp ứng tốt nhất các nhu cầu này thông qua việc xử lý các lệnh chuyển tiền một cách nhanh chóng, chính xác, an tồn với thủ tục đơn giản và mức phí hấp dẫn.

2.2.5 Sản phẩm tín dụng 2.2.5.1 Cho vay ngắn hạn 2.2.5.1 Cho vay ngắn hạn

Sản phẩm tín dụng này thích hợp với những khách hàng cần bổ sung vốn lưu động cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của mình bao gồm:

- Thanh tốn trong nước tiền nguyên nhiên liệu, tiền lương, công cụ sản xuất, mua hàng hóa kinh doanh, chi phí th thiết bị, chi phí thanh tốn cho nhà thầu, tiền thuế xuất nhập khẩu…

- Thanh toán nước ngoài tiền nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu (thanh toán theo phương thức L/C, TT, D/A, D/P…)

- Tài trợ xuất khẩu (thu mua hàng xuất khẩu…)

2.2.5.2 Cho vay dài hạn

Ngân hàng BIDV đã có kinh nghiệm trên 45 năm trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển. Với uy tín của mình, BIDV đã rất thành cơng trong vai trị ngân hàng đầu mối dàn xếp các khoản cho vay hợp vốn tài trợ các dự án đầu tư có quy mơ lớn. Các hình thức tín dụng trung dài hạn BIDV cung cấp cho khách hàng bao gồm:

- Cho vay đầu tư xây dựng mới

- Cho vay đầu tư mở rộng, đầu tư thiết bị bổ sung

- Cho vay trả nợ nước ngoài

- Cho vay các phương án kinh doanh có thời hạn trên một năm (thi công trả chậm, bán hàng trả chậm…)

2.2.6 Bảo lãnh

Khách hàng chuẩn bị tham gia đấu thầu, ký kết một hợp đồng kinh tế cần một ngân hàng uy tín để đảm bảo nghĩa vụ với bên mời thầu, đảm bảo việc thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng của sản phẩm, hay đảm bảo việc hoàn trả tiền ứng trước theo hợp đồng đã ký kết. BIDV sẽ cung cấp cho khách hàng dịch vụ bảo lãnh như: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng…

2.2.7 Dịch vụ ngân hàng điện tử

Là dịch vụ ngân hàng theo đó khách hàng không cần phải tới các quầy giao dịch mà vẫn có thể thực hiện các giao dịch với ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử như: máy tính có kết nối internet, điện thoại di dộng.

2.3 Thực trạng kinh doanh tại BIDV – HCMC 2.3.1 Những kết quả đạt được 2.3.1 Những kết quả đạt được

2.3.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

Kinh tế xã hội năm 2011 diễn ra trong bối cảnh phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức do hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới, tình hình thị trường tài chính tiền tệ diễn biến khá phức tạp. Tuy nhiên với định hướng phát triển, khả năng quản trị điều hành linh hoạt của Ban giám đốc và nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên, kết quả kinh doanh đạt được là rất khả quan.

Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV-HCMC trong 3 năm gần đây đạt mức tăng trưởng cao, ln hồn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh mà BIDV giao, đạt danh hiệu lá cờ đầu trong hệ thống. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2009-2011

Đơn vị: tỷ đồng

A Chỉ tiêu KHKD 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011

1 Lợi nhuận trước thuế 197 290 396

2 Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu

người 0.57 0.84 1.21 3 Huy động vốn cuối kỳ 9,451 10,657 12,260 4 Huy động vốn bình quân 8,387 8,823 10,198 5 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 6,864 7,428 8,457 6 Dư nợ tín dụng bình quân 6,293 7,130 8,054 7 Tỷ lệ nợ xấu 1.67% 1.33% 0.05% 8 Thu dịch vụ ròng 66 99 128

9 Doanh thu khai thác phí bảo hiểm 8 9 13

“Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2009-2011”

Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế Biểu đồ 2.2: Biểu đồ lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người

Lợi nhuận trước thuế đạt mức tăng trưởng cao qua các năm cho thấy quy mô kinh doanh của chi nhánh tăng: năm 2011 là 396 tỷ đồng, tăng 106 tỷ đồng tương đương 37% (Biểu đồ 2.1)

Việc tăng lợi nhuận trước thuế kết hợp với giảm nhân sự (do phòng giao dịch Phú Nhuận tách ra và phát triển thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

0,57 0,84 1,21 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 2009 2010 2011

Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người Đvt: tỷ đồng 197 290 396 0 100 200 300 400 500 2009 2010 2011

Lợi nhuận trước thuế

Nam-Chi nhánh Phú Nhuận) giúp cho năng suất lao động được tăng cao, lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người năm 2011 là 1,21 tỷ đồng (Biểu đồ 2.2).

2.3.1.2 Hoạt động tín dụng

Đến cuối năm 2011 tổng dư nợ tại BIDV-HCMC là 7.645 tỷ đồng, tăng 516 tỷ đồng tương đương 7% so với năm 2010, trong đó dư nợ ngắn hạn là 5.282 tỷ đồng chiếm 69%. Nhìn chung dư nợ tăng qua các năm tương ứng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn luôn được chi nhánh giữ ổn định theo các chỉ tiêu do BIDV-HO giao kế hoạch, tỷ lệ dư nợ trung dài hạn luôn năm ở mức dưới 35% tổng dư nợ.

Bảng 2.2: Số liệu dư nợ qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 - Tổng dư nợ tín dụng 6,864 100% 7,428 100% 8,457 100% Trong đó: I. Theo thành phần kinh tế: + Tổ chức 6,701 98% 7,143 96% 8,064 95% + Cá nhân 163 2% 285 4% 393 5%

II. Theo thời hạn vay:

+ Ngắn hạn: 4,417 64% 5,168 70% 5,842 69%

+ Trung dài hạn: 2,402 35% 2,260 30% 2,613 31%

III. Theo tài sản đảm bảo:

+ Không TSĐB 2,402 35% 2,823 38% 3,383 40%

+ Có TSĐB 4,462 65% 4,605 62% 5,074 60%

IV. Tỷ lệ nợ xấu

+ Nợ nhóm 2 115 1.67% 99 1.33% 4 0.05%

Về quy mơ:

Dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng trưởng trên cơ sở cân đối nguồn vốn huy động một cách hợp lý và tăng qua các năm tương ứng với nguồn vốn huy động tăng, cụ thể như biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tại BIDV-HCM qua các năm:

Về cơ cấu:

Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng của chi nhánh (70%), cơ cấu tín dụng trung dài hạn có sự chuyển dịch tích cực, giảm từ 35% năm 2009 chỉ còn dưới 31% vào cuối năm 2011, đảm bảo hiệu quả việc kiểm soát chặt chẽ sự tăng trưởng của tín dụng trung dài hạn.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ theo thời gian tại BIDV-HCMC qua các năm Đơn vị: tỷ đồng 6.864 7.428 8.457 - 5.000 10.000 2009 2010 2011 Tổng dư nợ tín dụng Đvt: tỷ đồng 4.417 5.168 5.842 6.864 7.428 8.457 - 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 2009 2010 2011 Ngắn hạn Trung hạn

Dư nợ có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng cao, ln đạt mức trên 60% tổng dư nợ, đảm bảo được khả năng thu hồi nếu có rủi ro xảy ra. Tuy nhiên trên thực tế các khách hàng đang quan hệ tín dụng tại chi nhánh có thời gian quan hệ rất lâu, có tình hình tài chính tốt và uy tín cao, xếp loại tín dụng nội bộ đa số từ loại A trở lên. Do đó rủi ro xảy ra tổn thất khi phát sinh nợ xấu là nhỏ.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo TSĐB qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Chất lượng tín dụng

Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,67% năm 2009 xuống còn 0,05% vào năm 2011, trong khi tổng dư nợ vẫn tăng theo quy mô. Tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh ở mức rất thấp so với mức trung bình của khu vực Tp.HCM là 3,16% tổng dư nợ.

Cơ cấu cho vay

Trong cơ cấu dư nợ thì dư nợ đối với các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao so với dư nợ cá nhân. Tuy nhiên với định hướng đa dạng hóa khách hàng để phân tán rủi ro, đáp ứng tốt hơn cho khối bán lẻ, dư nợ tín dụng cá nhân có xu hướng tăng qua các năm, từ mức 2% tổng dư nợ năm 2009 đã tăng lên 5% tổng dư nợ vào năm 2011.

Thị phần tín dụng so với các chi nhánh BIDV cùng địa bàn

4462 4605 5704 2402 2823 3383 0 2000 4000 6000 8000 2009 2010 2011 Có TSĐB Không TSĐB

So với tổng dư nợ tại địa bàn TP.HCM của 12 chi nhánh BIDV trên địa bàn, BIDV-HCMC có thị phần huy động vốn khá cao là 23%, trong khi đó thị phần dư nợ chỉ ở mức 17% cho thấy chính sách huy động nguồn vốn của BIDV-HCMC rất tốt, kiểm sóat được hệ số Q (nợ cho vay/nguồn vốn huy động) theo yêu cầu của BIDV từng thời kỳ, đồng thời cũng là nguồn lợi nhuận của BIDV-HCMC khi mua bán vốn với hội sở.

Bảng 2.3: Thị phần của BIDV-HCMC tại địa bàn TP.HCM

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Dư nợ bình quân

12 chi nhánh BIDV địa bàn TP.HCM 32,323 41,222 44,857

BIDV-HCMC 6,280 7,130 7,645

Thị phần của BIDV-HCMC tại TP.HCM 19% 17% 17%

Huy động vốn bình quân

12 chi nhánh BIDV địa bàn TP.HCM 36,395 39,849 40,263

BIDV-HCMC 8,311 8,823 9,210

Thị phần của BIDV-HCMC tại TP.HCM 23% 22% 23%

“Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2009-2011”

2.3.1.3 Hoạt động phi tín dụng

Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.4: Huy động vốn cuối kỳ qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Chi tiêu 2009 2010 2011

Huy động vốn cuối kỳ 9,451 100% 10,657 100% 12,260 100%

Huy động vốn theo đối

tượng KH Tỷ đồng Tỷ lệ Tỷ đồng Tỷ lệ Tỷ đồng Tỷ lệ - HĐV cuối kỳ từ các ĐCTC 1,519 16% 2,219 21% 2,471 20% - HĐV cuối kỳ từ KH DN 5,294 56% 4,685 44% 5,640 46% - HĐV cuối kỳ bán lẻ 2,638 28% 3,753 35% 4,149 34% Huy động vốn theo kỳ hạn Tỷ đồng Tỷ lệ Tỷ đồng Tỷ lệ Tỷ đồng Tỷ lệ Dưới 12 tháng 8,175 86% 8,502 80% 10,782 88% Trên 12 tháng 1,276 14% 2,155 20% 1,478 12%

Nguồn vốn huy động năm 2011 của chi nhánh có sự tăng trưởng vượt bậc so với năm 2010, tính đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 12.260 tỷ đồng, tăng 1.603 tỷ đồng tương đương 15% so với cuối năm 2010, chiếm 25% trong tổng vốn huy động của BIDV tại địa bàn TP.HCM là 48.435 tỷ đồng.

Cơ cấu nguồn vốn: có nhiều chuyển biến tích cực, tăng dần tỷ trọng huy động vốn dân cư chiếm tỷ lệ 28% tổng nguồn vốn vào năm 2009, đến cuối năm 2011 tỷ lệ vốn dân cư đã tăng lên 34%. Trong các năm gần đây, huy động vốn của BIDV HCMC tăng trưởng mạnh do chi nhánh đã tích cực và chủ động trong cơng tác huy động vốn dân cư, đi đơi với các chính sách chăm sóc khách hàng thường xun và tích cực hơn. Có nhiều chương trình khuyến mãi, dịch vụ hậu mãi…), mở rộng mạng lưới phòng giao dịch nhằm tạo kênh huy động vốn mạnh. Đây là nguồn lực lớn giúp BIDV HCMC phát triển việc cấp phát tín dụng, đa dạng hố các dịch vụ ngân hàng, ứng dụng công nghệ hiện đại,…

Họat động dịch vụ

Hoạt động dịch vụ đạt được nhiều kết quả khả quan, tăng trưởng liên tục qua các năm.

Bảng 2.5: Thu dịch vụ theo dòng sản phẩm

Đơn vị tính: tỷ đồng

Stt Chỉ tiêu 2009 2010 2011

1 Dịch vụ thanh toán (gồm kiều hối,..) 14.77 19.81 22.4

2 Dịch vụ bảo lãnh 17.57 42.98 61.11

3 Phí dịch vụ Tài trợ Thương Mại 11.64 14.75 32.98

4

Thu nhập hoạt động kinh doanh ngoại tệ,

các giao dịch phái sinh, dịch vụ tín dụng 17.18 14.76 18.44

5 Dịch vụ thẻ, ngân quỹ 1.4 2.4 4.62

6 Thu phí dịch vụ bảo hiểm, cước BSMS 0.73 0.99 1.17

7 Dịch vụ khác 2.26 3.02 2.28

Tổng thu dịch vụ ròng đến 31/12/2011 đạt hơn 143 tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2010. Trong đó phí dịch vụ thu được nhiều nhất từ hoạt động bảo lãnh là một thế mạnh của chi nhánh, bảo lãnh các cơng trình giá trị lớn liên quan lĩnh vực xây lắp.

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tổng phí dịch vụ ĐVT: Tỷ đồng

Xét về cơ cấu, dịng sản phẩm truyền thống có sự tăng trưởng tốt và đóng góp phần lớn vào nguồn thu dịch vụ của chi nhánh, chủ yếu là dịch vụ tài trợ thương mại, dịch vụ bảo lãnh. Việc mở rộng các loại hình dịch vụ nhằm tăng tính cạnh tranh của BIDV HCMC so với các ngân hàng bạn, đồng thời thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, việc thanh toán bằng tiền mặt ngày càng giảm, nhu cầu thanh toán bằng chuyển khoản được ưa chuộng hơn do hạn chế rủi ro trong kiểm đếm tiền và an tồn. Nhằm nâng cao tính cạnh tranh và đảm bảo an tồn trong kinh doanh, BIDV HCMC cần đẩy mạnh các dịch vụ, đây là một khoản thu nhập có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 27 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)