Một số nghiên cứu về chuyển gen ở đậu tơng

Một phần của tài liệu chuyển gen chịu hạn ở đậu tương (Trang 28 - 29)

Công tác thu thập và nhập nội các giống đậu tơng đã đợc các Viện nghiên cứu Việt Nam tiến hành từ năm 1962. Theo Nguyễn Danh Đông (1983)[5] Viện nghiên cứu cây Công nghiệp tại Định Tờng đã thu thập đợc 250 mẫu giống. Viện đã khảo sát và phân loại các giống đậu tơng thành 6 nhóm giống: Nhóm I chín rất sớm có thời gian sinh trởng dới 80 ngày, nhóm II chín sớm (80-90 ngày), nhóm III chín trung bình (90-100 ngày), nhóm IV chín trung bình muộn (100-110 ngày), nhóm V chín muộn (110-120 ngày), nhóm VI chín rất muộn (trên 120 ngày). Tác giả nhấn mạnh khái niệm chín sớm, chín trung bình và chín muộn cần gắn liền với vị trí địa lý và mùa vụ nhất định. Do điều sinh thái và nhu cầu sử dụng bộ giống đậu tơng khác nhau nên định hớng chọn tạo giống cũng thay đổi đáp ứng nhu cầu sản xuất. ở

Việt Nam, đậu tơng đợc trồng 3 vụ/năm. Và các phơng pháp chọn giống cơ bản là giống nhau thờng áp dụng một số kỹ thuật đó là: Tuyển chọn giống thông qua chọn lọc tập đoàn nhập nội và địa phơng, lai hữu tính, đột biến thực nghiệm...

Tuyển chọn giống thông qua chọn lọc tập đoàn nhập nội và địa phơng

Trong giai đoạn 2001-2005, các nhà chọn giống đậu tơng Việt Nam đã khảo sát 9482 lợt mẫu giống đậu tơng và đã phân lập đợc 83 mẫu giống đậu tơng có đặc tính quý: 4 giống có thời gian sinh trởng rất ngắn dới 72 ngày; 6 giống có năng suất cao; 30 dòng kháng bệnh phấn trắng, 25 dòng kháng bệnh gỉ sắt. Đánh giá chất lợng 16 giống đậu tơng thu thập tại tỉnh Sơn La cho thấy các giống có sự đa dạng và phong phú về hình thái, kích thớc và khối lợng hạt. Một số giống có hàm lợng protein cao nh giống dài Phù Yên (52,7%) và Xanh Phù Yên (51,63%) trong khi đó giống đối chứng DT84 chỉ có 34,97%. Vì thế giống này có thể làm vật liệu tốt cho công tác chọn tạo giống có hàm lợng protein cao.

Lai hữu tính

Là kỹ thuật hiệu quả trong công tác chọn tạo giống đậu tơng. Đào Quang Vinh và cs, (2004)[12] công bố kết quả chọn tạo giống đậu tơng ĐVN5 chọn lọc từ quần thể phân ly của tổ hợp lai giữa Cúc Tuyền và dòng Chaing Mai (Thái Lan) cho năng suất cao, ổn định ở cả 3 vụ xuân, hè và đông.

Chọn tạo giống bằng phơng pháp đột biến

Xử lý đột biến cũng là một kỹ thuật đợc các nhà chọn giống đậu tơng Việt Nam áp dụng và cho kết quả tốt trong việc chọn tạo giống đậu tơng. Vì vậy phơng pháp chọn tạo giống đậu tơng chủ yếu của Viện Di truyền Nông là lai tạo và đột biến địa phơng và nhập nội. Trong 20 năm (1985-2005) Viện Di truyền Nông nghiệp đã chọn tạo thành công 4 giống quốc gia và 4 giống khu vực hoá bằng phơng pháp đột biến hoặc kết hợp đột biến và lai tạo. Thực tế cho thấy trong giai đoạn 1985- 2005 đã có 5 giống đậu tơng đợc công nhận là giống quốc gia đợc tạo ra bằng phơng pháp xử lý đột biến.

Một phần của tài liệu chuyển gen chịu hạn ở đậu tương (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w