Một số nghiên cứu môi trờng tái sin hở thực vật và cây đậu tơng

Một phần của tài liệu chuyển gen chịu hạn ở đậu tương (Trang 26 - 28)

Tái sinh in vitro ở thực vật bắt đầu đợc nghiên cứu vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 với thí nghiệm đầu tiên của Haberlandt (1889), tiếp theo là các thí nghiệm của Winkler (1902), Thielmann (1924), và Kuster (1929) xong cha cho kết quả nào. Sau 50 năm Muir đã chứng minh đợc thành công khả năng tái sinh ở tế bào thực vật và cho tới cuối những năm cuối thế kỷ 19 công nghệ nuôi cấy mô tế bào đợc đa vào sản

xuất và nó phát triển mạnh ở thế kỷ 20. Nh vậy sau hơn 100 năm nghiên cứu và phát triển. Cho đến nay có hàng trăm loại môi trờng dinh dỡng nhân tạo đã đợc xây dựng và thử nghiệm có kết quả. Hầu hết các loại môi trờng gồm những nhóm chất chính sau:

Các loại muối khoáng, nguồn carbon, vitamin, các chất điều khiển sinh tr- ởng, các nhóm chất bổ sung, chất độn.

Vấn đề đặt ra là nghiên cứu tỷ lệ của các nhóm chất thích hợp với khả năng tái sinh của từng giống cây trồng, đây là một hớng nghiên cứu rất lớn nhằm phục vụ công tác chuyển gen ở cây trồng.

Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu môi trờng tái sinh phục vụ chuyển gen ở thực vật: tiến hành gây mất nớc mô sẹo lúa và đã nhận thấy ABA (Abscisic acid) là chất làm tăng khả năng giữ nớc và chịu mất nớc của mô sẹo lúa. Nồng độ ABA thích hợp cho việc sử lý tiền mô sẹo lúa là 10-5M và thời gian sử lý là 5 - 7 ngày. Sử dụng kỹ thuật này để biến nạp gen gus vào mô sẹo lạc, kết quả đã nhận đợc 82 dòng lạc sống sót sau nhiều lần chọn lọc liên tiếp trên môi trờng nuôi cấy có bổ sung 4mg/l BAP và 0,1mg/l NAA (Olhoft P.M. và cs, 2001)[23] .

Tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu công bố kết quả bớc đầu xây dựng hệ thống tái sinh phục vụ chuyển gen ở cây trồng. Các hớng nghiên cứu chính về hệ thống tái sinh trên là nghiên cứu ảnh hởng của các loại phytohormon nh cytokinin và auxin... đến khả năng tái sinh chồi để tìm ra môi trờng tối u cho hệ số tạo chồi cao, hay nghiên cứu ảnh hởng của các môi trờng dinh dỡng khoáng cơ bản nh môi trờng MS (Muashige - Skoog 1962), WPM (Lloyd and Mc Cown, 1981), BA (N6 benzyl amino purine), IAA (indol acetic acide), NAA (naphthalene axetic acide ), IBA (indol butyric acide), nớc dừa (CW)... Các công trình nghiên cứu nh xây dựng hệ thống tái sinh in vitro và ứng dụng cho chuyển gen ở cây hồ tiêu, xây dựng hệ thống tái sinh in vitro cây ngô và ứng dụng trong nghiên cứu chuyển gen tạo ra protein giàu sắt nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens; nghiên cứu hai kiểu tái sinh in vitro cây đậu tơng, đó là hệ thống tái sinh từ hạt non và hệ thống tái sinh qua nuôi cấy tạo mô sẹo và phôi soma từ đỉnh sinh trởng (Paz M.M. và cs, 2004) [25]; nghiên cứu khả năng tái sinh cây từ mô sẹo của một số giống lúa nhằm ứng dụng cho kỹ thuật chuyển gen, với ảnh hởng của 2,4D đến khả năng tạo mô sẹo, ảnh

hởng của BAP đến khẳ năng tái sinh mô sẹo, ảnh hởng của tổ hợp BAP, NAA tới khả năng tạo chồi của mô sẹo.

Một phần của tài liệu chuyển gen chịu hạn ở đậu tương (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w