0
Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM (Trang 38 -41 )

NCKH là một trong những nhiệm vụ dạy học của trường đại học nhằm giúp SV phát triển khả năng tư duy. Tuy nhiên, cơng việc này đạt được kết quả cao hay thấp, một phần là do bản thân SV ý thức được tầm trọng của nĩ; phần khác do GV tích cực giảng dạy và hướng dẫn cho SV.

Dưới đây là những đánh giá của SV và GV về các nội dung: a) Nhận thức về NCKHGD đối với sinh viên ĐHSP

Bảng 2.1 Đánh giá của SV về tầm quan trọng của NCKH giáo dục

Kết quả của bảng 2.1, cho thấy SV đánh giá tầm quan trọng của NCKHGD theo thứ bậc như sau: giúp SV củng cố và mở rộng kiến thức (2,693 - thứ bậc 1), giúp SV cĩ khả năng sáng tạo (2,566 - thứ bậc 2) NCKHGD của SV là rất quan trọng( 2,556 - thứ bậc 3), giúp họ thích ứng với thực tế giáo dục (2,513 - thứ bậc 4 ), là hoạt động khơng thể thiếu của SV (2,324 - thứ bậc 5).

Thứ bậc đánh giá cho thấy SV coi đây là mơn học cần thiết dưới gĩc cạnh của người đi học. Chúng tơi cho rằng đánh giá của SV tương đối chính xác. Cụ thể như sau:

- SV đánh giá ở thứ bậc thấp với những nội dung xác định tầm quan trọng của NCKH cĩ tính lý thuyết.

- SV đánh giá ở thứ bậc cao với những nơi dung xác định tầm quan trọng của NCKH cĩ tính thực tiễn và tác dụng trực tiếp đến việc học tập cũng như rèn luyện của họ.

Bảng 2.2. Đánh giá của GV về tầm quan trọng của NCKHGD Stt Vấn đề Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1

Kết quả của bảng 2.2, GV cho rằng NCKH được coi là một hoạt động học tập giúp SV mở rộng kiến thức, giúp SV thích ứng với thực tiễn giáo dục được đánh giá ở các thứ bậc cao nhất: NCKHGD giúp SV củng cố và mở rộng kiến thức (2,500 - thứ bậc 1), NCKHGD giúp SV thích ứng với thực tiễn giáo dục (2,459 - thứ bậc 2) - NCKHGD của SV là rất quan trọng (2,378 - thứ bậc 3); NCKHGD là hoạt động khơng thể thiếu của SV (2,378 - thứ bậc 4); NCKHGD giúp SV cĩ khả năng sáng tạo (2,365 - thứ bậc 5).

Đứng dưới gĩc độ của người dạy, các GV coi việc NCKH của SV như một mơn học. Do đĩ, thứ bậc cao nhất được đánh giá cho hoạt động này như là một mơn học; cịn những thứ bậc thấp được đánh giá cho những ảnh hưởng sâu xa của nĩ trong thời gian lâu dài về sau này. Điều này đúng là vì NCKH làm cho SV mở rộng kiến thức qua tham khảo tài liệu và giúp họ thích ứng với thực tiễn giáo dục một cách tồn diện hơn.

Thực ra, khi NCKH được coi là một trong những nhiệm vụ dạy học thì nĩ cĩ mối liên quan và tác động đến những mặt khác của hoạt động giáo dục như củng cố và mở rộng tri thức. Khi NCKH được coi là một trong những nhiệm vụ phát triển tư duy thì nĩ giúp cho SV phát hiện được cái mới trong học tập và cuộc sống để học tập và thích ứng với thực tiễn, từ đĩ giúp cho SV cĩ thĩi quen tự học tập và học tập suốt đời.

Bảng 2.3. So sánh đánh giá của SV với giảng viên

Stt Vấn đề Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Stt Vấn đề Thứ bậc Stt

Kết quả bảng 2.3, cho thấy việc đánh giá tầm quan trọng của NCKHGD của GV cao hơn SV: NCKHGD giúp SV củng cố và mở rộng kiến thức và nghiên cứu KHGD của SV là rất quan trọng; cịn SV đánh giá tầm quan trọng của NCKHGD cao hơn GV ở chỗ: NCKHGD giúp SV thích ứng với thực tiễn giáo dục, NCKHGD là hoạt động khơng thể thiếu của SV và NCKHGD giúp SV cĩ khả năng sáng tạo.

Tuy nhiên, với hệ số tương quan  = 0,05 (tính theo phương pháp của Spearman) thì các thứ bậc đánh giá trên khơng khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Nĩi cách khác, GV và SV trường đại học sư phạm đánh giá khơng khác nhau về tầm quan trọng của NCKH.

b) Hứng thú của SV đối với NCKHGD

Bảng 2.4. Mức độ hứng thú của SV khi tham gia NCKHGD

Kết quả của bảng 2.4, SV thich thú khi tham gia các hình thức NCKHGD trong thời gian ở đại học theo thứ bậc sau: seminar (2,152 - thứ bậc 1), BTMH (1,275 - thứ

Stt Hình thức Thích thú Stt Hình thức Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Seminar 2,152 3,381 1 4

NCKHGD giúp SV thích ứng với thực tiễn giáo dục 2

bậc 2), bài tập thực hành TLH, GDH (1,221 - thứ bậc 3), viết thu hoạch sau khi đọc tài liệu (0,867 - thứ bậc 4), hội thảo khoa học (0,678 - thứ bậc 5), câu lạc bộ khoa học (0,335 - thứ bậc 6), viết báo cáo kinh nghiệm (0,316 - thứ bậc 7), bài tập nghiên cứu sau TTSP lần thứ nhất (0,212 -thứ bậc 8), tham gia đề tài nghiên cứu của giáo viên (0,152 - thứ bậc 9), luận văn tốt nghiệp (0,084 - thứ bậc 10), khĩa luận tốt nghiệp (0,058 - thứ bậc 11).

Về thứ bậc của SV đánh giá là hợp lý: những hoạt động dễ tham gia được đánh giá ở mức độ cao; những hoạt động địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức và tiền bạc thì được đánh giá ở mức độ thấp hơn.

Một điều đáng chú ý hơn là điểm trung bình của SV trên các hoạt động NCKH rất thấp (so với điểm tối đa là 4,00) và chỉ cĩ 3 hoạt động được đánh giá với điểm trung bình là lớn hơn 1,000; cịn các hoạt động cịn lại chỉ được đánh giá nhỏ hơn 1,000. Điều này cho thấy, hoạt động NCKH chưa thâm nhập thực sự vào quá trình đào tạo của nhà trường.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM (Trang 38 -41 )

×