Hiệu quả các hình thức NCKHGD

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên đại học sư phạm (Trang 52 - 55)

nhau ở phần vai trị của NCKH, khĩ khăn về kinh phí SV khi NCKH và giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng NCKH của SV (khối KHXH đánh giá ở mức cao hơn khối KHTN); cịn các mặt khác thì khơng thấy cĩ sự khác biệt.

Điều này đã phản ánh đặc điểm nhận thức-tâm lý của hai khối khi nghiên cứu: KHGD gần gũi với KHXH hơn, khối KHXH cần nhiều kinh phí hơn cần những hướng dẫn cụ thể hơn.

Qua các phân tích trên chúng tơi nhận thấy hướng nghiên cứu của đề tài là cĩ triển vọng và cĩ ý nghĩa thiết thực, cĩ sự tham gia tích cực của SV cũng như GV. SV đã thể hiện tích cực nhu cầu NCKH một cách hệ thống để họ cĩ thể thực hiện những đề tài trong trường và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp trong tương lai.

e) Hiệu quả các hình thức NCKHGD2 2 Phương pháp luận và PPNC và những KN nghiên cứu 2,328 0,769 2,236 0,700 1,427 * 3 Vai trị của NCKH 2,437 0,661 2,648 0,353 4,435 0,000 4 Những vấn đề chung của NCKH 2,906

Bảng 2.13. Đánh giá của SV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD

Bảng 2.13 cho thấy SV đánh giá hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD theo các thứ bậc sau đây: thơng qua thực tế, thực tập (2,828 - thứ bậc 1), bài tập thực hành TLH, GDH (2,631 - thứ bậc 2), thơng qua giáo trình TLH và GDH (2,624 - thứ bậc 3), BTMH (2,582 - thứ bậc 4), seminar (2,564 - thứ bậc 5), viết thu hoạch sau khi đọc tài liệu (2,519 - thứ bậc 6), luận văn tốt nghiệp (2,491 - thứ bậc 7), hội thảo khoa học (2,485 - thứ bậc 8), khĩa luận tốt nghiệp (2,461 - thứ bậc 9), bài tập nghiên cứu sau TTSP lần thứ nhất (2,438 - thứ bậc 10), câu lạc bộ khoa học (2,423 - thứ bậc 11), thơng qua giáo trình Phương pháp luận NCKH (2,406 - thứ bậc 12), viết báo cáo kinh nghiệm (2,395 - thứ bậc 13), tham gia đề tài nghiên cứu của GV (2,390 - thứ bậc 14).

Như vậy, hoạt động NCKHGD trong trường sư phạm cĩ thể nĩi là một phần hoạt động gắn với các hoạt động khác trong nhà trường chứ khơng phải là một hoạt động độc

Stt Các hình thức bồi dưỡng Mức độ đạt được Stt Các hình thức bồi dưỡng Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1

Thơng qua giáo trình TLH và GDH 2,624

0,946 3 2

Thơng qua giáo trình Phương pháp luận NCKH

2,406 1,044

lập, tách biệt SV chỉ tham gia NCKHGD với những hình thức đơn giản, điều này làm cho SV lâu nay gặp nhiều khĩ khăn, lúng túng khi thực hiện NCKHGD của mình. Hơn nữa, việc tham gia đề tài nghiên cứu của GV là một hoạt động được đánh giá ở thứ bậc thấp nhất, đã cho thấy điểm yếu trong cách đào tạo của trường.

Bảng 2.14. Đánh giá của GV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD

Kết quả này đã cho thấy rằng việc SV học được phương pháp NCKHGD thơng qua những bộ mơn chung hoặc những hoạt động thực tế (2,595 - thứ bậc 1) chứ khơng phải do được giảng dạy một cách đầy đủ, hệ thống (2,324 - thứ bậc 8). Những đánh giá của GV hồn tồn thống nhất với SV ở nội dung này. Đây là một đánh giá khá chính xác về hiện trạng hoạt động NCKH của SV trong trường.

Từ kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tơi nhận thấy:

- NCKH giáo dục hiện nay được giảng dạy trong các trường đại học là một học

phần được giảng dạy thiên về lý thuyết, chưa quan tâm đến mặt thực hành do việc đầu tư thời gian, cơng sức và tiền của vào họat động này chưa tương xứng với vai trị quan trọng của nĩ trong quá trình đào tạo.

- Đánh giá về kỹ năng NCKH của SV cho thấy SV cịn lúng túng với những kỹ

năng cụ thể nhưng cơ bản của quá trình nghiên cứu. Điều này cho thấy muốn cĩ những kết quả đào tạo theo mong đợi của xã hội, nhà trường phải phân bổ chương trình của

Stt Các hình thức bồi dưỡng Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1

Thơng qua giáo trình TLH và GDH 2,500

0,983 3 2

Thơng qua giáo trình Phương pháp luận NCKH 2,324

mơn NCKH tương ứng với thời gian đào tạo cũng như tương xứng với các nội dung lý thuyết và thực hành của nĩ. Nĩi cách khác, cần đào tạo theo hướng tạo điều kiện cho người học cĩ thể chủ động thực hiện cơng việc của mình trong nhà trường cũng như sau khi tốt nghiệp.

- Nhà trường cần quan tâm hơn để cĩ một đội ngũ những GV vừa nắm vững

chuyên mơn vừa cĩ khả năng nghiên cứu cũng như giảng dạy mơn NCKH.

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên đại học sư phạm (Trang 52 - 55)