Về khĩa luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên đại học sư phạm (Trang 64 - 67)

• Hình thức trình bày các đề tài:

- Ưu điểm: nĩi chung SV biết trình bày rõ ràng, đẹp và gọn gàng thể hiện sự nghiêm túc. Cĩ sự cân đối giữa các tiêu đề, giữa các phần. SV thể hiện sự thành thạo kỹ thuật vi tính như dùng các kiểu, cỡ chữ khác nhau để làm nổi bật những nội dung cần chú ý.

Các khoa chưa thống nhất cách trình bày về các nội dung: tài liệu tham khảo, font chữ, trang trí, số lượng trang, hay về chính tả SV cịn vi phạm nhiều lỗi. Vì thế khĩa luận tốt nghiệp thể hiện tính khoa học chưa cao. Riêng SV khoa Tâm lý Giáo dục do được học mơn Phương pháp NCKHGD và cĩ sự thống nhất giữa các tổ bộ mơn nên đã hạn chế được các lỗi trên.

• Nội dung các đề tài: - Ưu điểm:

+ Đa số các đề tài đã thể hiện được tính cấp thiết thực tiễn của việc nghiên cứu, hồn thành được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Các nghiên cứu đã cĩ những đĩng gĩp ở nhiều lĩnh vực như chương trình, sách giáo khoa mới, phương pháp dạy học tích cực, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, hoặc là những vần đề bức xúc về mối quan hệ cha mẹ với con cái, bạn bè…

+ Các đề tài của khối tự nhiên cĩ nhiều mơ hình thí nghiệm hoặc đã chú ý rèn luyện KN qua việc giải bài tập. Một số đề tài cĩ tranh ảnh, biểu đồ minh họa, tổ chức thực nghiệm, xử lý số liệu bằng nhiều phương pháp... để nâng tính thuyết phục và thể hiện sự cơng phu, sáng tạo trong NCKH.

+ Các đề tài đã biết kết hợp nhiều PPNC khác nhau và thể hiện sự thành thạo KNNCKH.

- Nhược điểm:

+ Cấu trúc một số đề tài cịn thiếu những phần quan trọng như lịch sử vấn đề nghiên cứu, cĩ hiện tượng sao chép nguyên văn ý và lời của người đi trước.

+ Nội dung nghiên cứu thiếu tính đa dạng vì thường tập trung vào phương pháp và phương tiện dạy học là chính.

Về thành tích (nguồn cung cấp số liệu: Phịng khoa học cơng nghệ – Sau đại học, trường ĐHSP TP.HCM): Bảng 2.29. Thành tích NCKH của SV năm 2001-2002 Stt Thành tích NCKH của SV năm 2001-2002 Số lượng 1 Số đề tài NCKH 201 2

Bảng 2.30 Thành tích NCKH của SV năm 2002-2003

Đánh giá thực trạng NCKHGD của SV a) Nhận thức của GV và SV về NCKHGD

Kết quả điều ta thực trạng cho thấy GV và SV đều đánh giá cao tầm quan trọng của NCKH đối với quá trình đào tạo. Trên cơ sở đĩ, SV đã thể hiện tính tích cực là muốn học về NCKH một cách hệ thống để cĩ thể thực hiện những đề tài nghiên cứu trong trường và đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp tương lai.

b) Mức độ sử dụng các KNNCKHGD

• Những KN được GV đánh giá tương đương với SV là sử dụng thư viện, xử lý số liệu điều tra, thu thập thơng tin qua sách báo, tài liệu …

• Những KN mà GV đánh giá thấp hơn so với SV là thiết kế các phiếu điều tra, phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài, xác định các nhiệm vụ nghiên cứu, xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thu thập thơng tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn, xác định và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, viết lịch sử vấn đề nghiên cứu, sử dụng các thao tác tư duy, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu.

• Những KN được GV đánh giá cao hơn so với SV là thực hiện kế hoạch nghiên Stt Thành tích NCKH của SV năm 2002-2003 Số lượng 1 Số đề tài NCKH 237 2

Số đề tài đạt giải cấp trường 14 3 Số đề tài đạt giải cấp thành phố 5 4 5

Số đề tài NCKHGD đạt giải cấp quốc gia 2

6

cứu, vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu, lựa chọn các PPNC thích hợp, tiến hành TNSP, sử dụng máy vi tính, trích dẫn tài liệu, viết và trình bày luận văn, viết báo cáo tĩm tắt KQNC, trình bày khi bảo vệ.

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên đại học sư phạm (Trang 64 - 67)