1. Trung tâm dịch vụ chi nhánh công ty cổ phần tu tạo và phát triển nhà 2 Trung tâm tư vấn và quản lý công trình xây dựng
3.2.1. Môi trường Kiểm sốt
Cơng ty mẹ có mối quan hệ chi phối với các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty trên nhiều mặt hoạt động
Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội được tổ chức và hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. Nếu xét ở góc độ từng cơng ty riêng lẻ thì mỗi cơng ty là một đơn vị kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân, nhưng nếu xét ở phạm vi tồn Tổng cơng ty gồm Cơng ty mẹ và các đơn vị thành viên, thì Tổng cơng ty là một đơn vị kinh tế, giữa các doanh nghiệp có mối quan hệ với nhau thơng qua cơ chế phối hợp của Công ty mẹ. Mối quan hệ giữa Công ty mẹ với các doanh nghiệp thành viên được thực hiện phù hợp với pháp luật và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty. Công ty mẹ thực hiện các hoạt động sau để phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp trong Tổng công ty:
- Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển, kế hoạch phối hợp kinh doanh chung của Tổng công ty; định hướng chiến lược kinh doanh các công ty con theo chiến lược phát triển, kế hoạch phối hợp kinh doanh chung của Tổng công ty; xây dựng và tổ chức thực hiện các quy chế quản lý, điều hành và tiêu chuẩn, định mức áp dụng thống nhất trong Tổng công ty.
- Phân loại doanh nghiệp thành viên theo vị trí và tầm quan trọng trong chiến lược phát triển chung của Tổng công ty; xác định danh mục ngành nghề kinh doanh chính, danh mục doanh nghiệp thành viên chủ chốt; định hướng doanh nghiệp thành
viên theo ngành nghề kinh doanh chính; quản lý và định hướng người đại diện đảm bảo quyền chi phối của công ty mẹ tại các doanh nghiệp chủ chốt, chống lại việc thơn tính của các doanh nghiệp khác.
- Định hướng kế hoạch SXKD trung hạn, dài hạn của các doanh nghiệp thành viên.
- Định hướng về mục tiêu hoạt động, đầu tư, các chỉ tiêu SXKD. Phân cơng, chun mơn hóa, hợp tác, tiếp cận, mở rộng và chia sẻ thị trường, xuất khẩu, sử dụng thương hiệu, dịch vụ thông tin, nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo và các hoạt động khác của các doanh nghiệp thành viên theo chính sách chung.
- Xây dựng và thực hiện quy chế quản lý thương hiệu Tổng công ty; định hướng về thành tố chung trong tên gọi riêng của các doanh nghiệp thành viên Tổng công ty, doanh nghiệp liên kết.
- Định hướng về tổ chức, cán bộ đối với các công ty thành viên.
- Định hướng nội dung điều lệ, kiểm sốt cơ cấu vốn điều lệ của cơng ty thành viên. - Cử người đại diện vốn theo ủy quyền tham gia quản lý, điều hành ở công ty thành viên. Ban hành và thực hiện quy chế cử, thay thay thế, giám sát, đánh giá hoạt động của người đại diện theo ủy quyền; quy định những vấn đề phải được Công ty mẹ thông qua trước khi người đại diện theo ủy quyền quyết định hoặc tham gia quyết định tại các doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết
- Làm đầu mối tập hợp các nguồn lực, phối hợp giữa các doanh nghiệp trong Tổng công ty để thực hiện các dự án đầu tư hoặc nhận thầu các cơng trình có quy mơ lớn. Thực hiện các hoạt động đầu tư lớn mà từng công ty thành viên hoặc đơn vị thành viên doanh nghiệp đơn lẻ không đủ năng lực thực hiện nhằm đảm bảo kế hoạch SXKD chung của Tổng công ty.
- Thực hiện và cung cấp dịch vụ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, tiếp thị, xúc tiến thương mại và các dịch vụ khác cho các doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết.
sát tài chính và kiểm sốt rủi ro; hỗ trợ hoạt động tài chính cho các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty khi được các doanh nghiệp này đề nghị.
- Phối hợp thực hiện các cơng việc hành chính, các giao dịch với các đối tác cho các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty khi được các doanh nghiệp này đề nghị; thực hiện nhiệm vụ cơng ích và các cơng việc do Nhà nước giao cho Tổng công ty.
- Thiết lập, kết nối mạng lưới thơng tin tồn bộ các doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết trong Tổng công ty.
- Lập BCTC hợp nhất của Công ty mẹ và các công ty thành viên.
- Tham vấn các doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết trong thực hiện các hoạt động chung. Thực hiện chức năng điều phối để hạn chế tình trạng đầu tư, kinh doanh trùng lặp hoặc cạnh tranh nội bộ giữa các công ty con và doanh nghiệp thành viên Tổng cơng ty dẫn đến phân tán, lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả kinh doanh của tồn Tổng cơng ty.
- Khi hình thành chính sách chung của Tổng cơng ty, Cơng ty mẹ có trách nhiệm tổ chức tham vấn các đại diện của các công ty thành viên trong Tổng công ty. Với cơ chế hệ phối hợp hoạt động giữa Công ty mẹ và các đơn vị thành viên trong Tổng công ty được đánh giá tương đối chặt chẽ trên nhiều mặt như trên, đòi hỏi khi xây dựng KSNB của các doanh nghiệp trong Tổng công ty cần đặt trong mối quan hệ phối hợp hoạt động giữa Công ty mẹ với các doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty.
- Công ty mẹ không chỉ xây dựng KSNB để kiểm sốt các hoạt động tại chính Cơng ty mẹ mà cịn có trách nhiệm ban hành các quy trình, quy chế, định mức chung thống nhất trong phạm vi tồn Tổng cơng ty.
- KSNB của các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty đặc biệt là các công ty con được xây dựng vừa phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lý riêng của công ty con vừa phải tuân thủ các quy chế, định mức chung áp dụng thống nhất đã được Công ty mẹ ban hành.
trong doanh nghiệp, tổ chức và là nền tảng của các bộ phận khác. Môi trường kiểm sốt tại Cơng ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà được nhắc đến bao gồm các nhân tố có ảnh hưởng, có tác động đến việc lập kế hoạch, điều hành hoạt động và xử lý thơng tin trong q trình kiểm sốt dựa trên các quan điểm lý luận về mơi trường Kiểm sốt.
Thứ nhất là truyền đạt và hiệu lực hóa tính chính trực cũng như các giá trị đạo đức. Đây là yếu tố chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Ban quản trị của doanh nghiệp. Tại Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà, các nguyên tắc ứng xử và đạo đức doanh nghiệp luôn được Ban quản trị thực hiện nghiêm túc, làm gương cho các cấp dưới trong mọi hành vi ứng xử thường ngày cũng như việc cam kết thực hiện các quy định, quy chế nội bộ doanh nghiệp. Và được lập thành văn bản coi như là kim chỉ nam và văn hóa đạo đức của cơng ty mà mỗi nhân sự đều phải nắm rất rõ và tuân thủ theo.
Thứ hai là cam kết về năng lực.
Trong chính sách tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà ln có phần miêu tả chi tiết nội dung công việc, các yêu cầu cơ bản đối với nhân sự được tuyển dụng (bao gồm cả kỹ năng và kiến thức). Ngồi ra, trong q trình tuyển dụng Cơng ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà cũng trao đổi chi tiết hơn về cơng việc cũng như các tiêu chí đánh giá nhân sự trong việc thực hiện cơng việc theo các tiêu chí chung và riêng cho từng chun mơn (kỹ thuật, tài chính – kế tốn, xây dựng lắp ráp,thiết kế …). Tuy nhiên, nhìn chung các tiêu chí đánh giá sẽ dựa trên các yếu tố về khả năng hồn thành và khối lượng cơng việc nhân sự có thể thực hiện.
Thứ ba là sự tham gia của ban quản trị và ban kiểm soát. Ban quản trị và ban kiểm soát là thành phần thuộc cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Sự tham gia của ban quản trị và ban kiểm soát sẽ tác động đến cách thức làm việc của cơ cấu tổ chức.
Thứ tư là triết lý và phong cách điều hành hoạt động của nhà quản lý. Triết lý và phong cách điều hành hoạt động của quản lý được thể hiện qua các giá trị cốt lõi
của Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà. Các giá trị cốt lõi này được duy trì đào tạo cho nhân sự mới của công ty. Việc đào tạo này không chỉ đảm bảo truyền thông các thông tin cốt lõi cho tồn bộ nhân sự mà cịn đáp ứng nhu cầu đào tạo cơ bản cho các nhân sự mới.
Thứ năm là cơ cấu tổ chức. Yếu tố về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp là một phần quan trọng hình thành nên mơi trường kiểm sốt.
ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNGHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ