Đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ (Trang 104 - 106)

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN

4.2.2 Đánh giá rủi ro

Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà cần hồn thiện hơn nữa các cơng cụ đo lường rủi ro (mức độ rủi ro, tần suất rủi ro, …). Đảm bảo việc đo lường rủi ro có thể thực hiện với tất các các loại hình dự án, mục tiêu dự án cũng như có thể truyền thơng rộng rãi cách thức hoặc các chỉ tiêu xác định này cho toàn bộ nhân sự, hướng tới khả năng tự đánh giá và kiểm sốt rủi cho cơng việc vận hành của từng bộ phận, nhân sự.

Ngồi việc hồn thiện cơng cụ đánh giá rủi ro cũng như hồn thiện dần các biện pháp phịng chống rủi ro đối với từng hoạt động, từng nhóm chi phí cụ thể thì việc cân nhắc xử lý các hoạt động hình thành chi phí ngồi định mức cũng khá là quan trọng với bất kỳ doanh nghiệp nào không chỉ Công ty Cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà

4.2.3 Hoạt động kiểm sốt

Một là, hồn thiện các ngun tắc quản lý: Để khách quan, dễ dàng trong việc tiến hành các hoạt động và thủ tục kiểm sốt Cơng ty cần hồn thiện thêm các nguyên tắc quản lý đặc biệt là nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong quản lý.

khác: Các khoản chi phí dùng cho bộ phận quản lý cơng ty cần thực hiện khốn định mức sử dụng cho từng bộ phận, theo nguyên tắc bộ phận nào tính chất cơng việc cần sử dụng nhiều sẽ có mức khốn cao hơn. Cơng ty chủ động tìm thêm nguồn vốn vay tại các ngân hàng, một phần có thể kiểm sốt được lãi vay tài chính một phần chủ động nguồn vốn lưu động trong khoảng thời gian xác định. Đối với các khoản chi khác (chi hoạt động tình nghĩa), cơng ty có quy định rõ ràng địa bàn cũng như phần kinh phí tham gia cho hoạt động.

Ngoài ra, đối với các trường hợp cần xin dự tốn ngồi ngân sách nên được kiểm sốt thơng qua hội đồng bảo vệ về mục tiêu của việc phát sinh chi phí ngồi ngân sách, giải trình cũng như có biện pháp xử lý vi phạm đối với cấp quản lý nhằm nâng cao hành vi và trách nhiệm của nhà quản lý trực tiếp các bộ phận phát sinh chi phí.

4.2.4 Thơng tin và truyền thơng

Một là hồn thiện hơn nữa hệ thống báo cáo của đơn vị bao gồm cả báo cáo tài chính và báo cáo phi tài chính. Đặc biệt phải kể đến các báo cáo quản trị hỗ trợ trực tiếp cho việc ra quyết định của nhà quản trị.

Hai là xây dựng được một hệ thống bảo vệ, bảo mật số liệu chặt chẽ giảm thiểu trường hợp truy cập, tiếp cận dữ liệu của những người sai khác thẩm quyền. Sử dụng xác thực Single Sign On (SSO) để tiết kiệm về thời gian truy cập các hệ thống cho nhân sự.

Cần đầu tư các nguồn lực : Tài chính, nhân sự, kinh nghiệm, cơng nghệ thông tin hơn nữa để thông tin và truyền thông được rõ ràng , mạch lạc. Phục vụ có hiệu quả tốt hơn trong cơng việc.

Ba là lường trước được các rủi ro gặp phải đối với các hoạt động liên quan đến thông tin và truyền thơng. Từ đó có biện pháp xử lý kịp thời khi gặp sự cố. Yếu tố này không chỉ chịu ảnh hưởng bởi hoạt động bảo mật thơng tin mà cịn địi hỏi độ chính xác cao của đơn vị thực hiện, đơn vị ban hành và thông tin được truyền tải. 4.2.5 Giám sát

phát triển trong ngắn hạn và dài hạn cho bộ phận chun trách về Kiểm tốn nội bộ của cơng ty theo đúng quy định của nhà nước tại Nghị định số 05/2019/NĐ-CP về Kiểm toán Nội bộ ban hành ngày 22 tháng 01 năm 2019.

Theo đó, Quy chế và quy trình của bộ phận kiểm tốn nội bộ được quy định như sau:

1. “Quy chế kiểm toán nội bộ, gồm: mục tiêu, phạm vi hoạt động, vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của bộ phận kiểm toán nội bộ trong đơn vị và mối quan hệ với các bộ phận khác; trong đó có các u cầu về tính độc lập, khách quan, các nguyên tắc cơ bản, yêu cầu về trình độ chun mơn, việc đảm bảo chất lượng của kiểm toán nội bộ và các nội dung có liên quan khác.

2. Quy trình kiểm tốn nội bộ: quy định và hướng dẫn chi tiết về phương thức đánh giá rủi ro, lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm, kế hoạch từng cuộc kiểm toán, cách thức thực hiện cơng việc kiểm tốn, lập và gửi báo cáo kiểm toán, theo dõi, giám sát chỉnh sửa sau kiểm toán, theo dõi thực hiện kiến nghị sau kiểm toán, lưu hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội bộ.

3. Trên cơ sở các quy định tại Nghị định này, đơn vị phải xây dựng Quy chế và quy trình kiểm tốn nội bộ phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị. Đơn vị được khuyến khích áp dụng các thơng lệ quốc tế về kiểm tốn nội bộ nếu khơng có mâu thuẫn với các quy định tại Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật khác.” (Nghị định số 05/2019/NĐ-CP về Kiểm toán Nội bộ ban hành ngày 22 tháng 01 năm 2019, Khoản 1, 2, 3, Điều 12).

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w