Tình hình Tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp bình dương (Trang 36 - 38)

TMCP Cơng thương chi nhánh KCN Bình Dương.

Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh ngoại tệ và TTQT

ĐVT: Triệu USD

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chỉ tiêu Doanh số Tốc độ tăng trưởng Doanh số Tốc độ tăng trưởng Doanh số Tốc độ tăng trưởng Tình hình KD ngoại tệ - Doanh số mua 132 4% 63 -5% 83 32% - Doanh số bán 132 4% 63 -5% 83 32%

Hoạt động TTQT

- Thanh toán NK 133 68% 143 8% 153 7%

- Thanh toán XK 87 -33% 96 10% 120 25%

(Nguồn: Báo cáo động TTQT và tài trợ thương mại của CN KCN BD giai đoạn 2008-2010)

Biểu đồ 06: Doanh số mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế qua các năm

(Nguồn: Báo cáo động TTQT và tài trợ thương mại của CN KCN BD giai đoạn 2008-2010)

Cơng tác TTQT qua các năm tại chi nhánh có chiều hướng giảm nguyên nhân do gặp nhiều khó khăn do tình hình biến động tỷ giá, tình hình cho vay hỗ trợ lãi suất bằng VNĐ, các doanh nghiệp xuất khẩu găm giữ ngoại tệ để vay tiền đồng hưởng hỗ trơ lãi suất; tình hình suy thối kinh tế tồn cầu khiến xuất khẩu gặp khó khăn; nhà đầu tư trực tiếp, gián tiếp thu hẹp sản xuất, tạm dừng đầu tư thêm; kiều hối suy giảm do thu nhập của kiều bào ở các nước sở tại cũng bị ảnh hưởng…đã làm ảnh hưởng đến lượng ngoại tệ mua được của chi nhánh suy giảm đáng kể, hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt

động thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề.

Sự tồn tại của thị trường tự do song song với thị trường chính thức với sức lan truyền của các tin đồn thất thiệt đã gây ra tâm lý lo ngại cho người dân. Tại nhiều thời

điểm tỷ giá trên thị trường tự do có độ vênh rất lớn so với thị trường chính thức đã tạo điều kiện cho hoạt động găm giữ, đầu cơ lũng đoạn thị trường, làm ảnh hưởng đến thị

Từ đầu năm 2009 thị trường ngoại hối đã hết sức căng thẳng. Các doanh nghiệp đã phải làm quen với cảnh xếp hàng chờ mua USD, phải thị thụp trả phí đỏ phí đen để có ngoại tệ thanh tốn cho đối tác nước ngồi do tinh trạng khan hiếm USD gây ra. Doanh nghiệp xuất khẩu thì găm giữ ngoại tệ khơng bán cho ngân hàng nên cac NHTM không

đủ nguồn để diều hịa cho nền kinh tế, NHNN Việt Nam thì cương quyết xử lý các

trường hợp NHTM thu phí giao dịch hối đoái cũng như mua bán ngoại tệ với tỷ giá

vượt ngoài biên độ cho phép.

Trong bối cảnh đó, chi nhánh KCN Bình Dương cũng chịu chung số phận của các NHTM. Không đủ USD cung cấp cho các khách hàng nhập khẩu, khách hàng xuất khẩu thì găm giữ USD đã làm cho doanh số mua và bán ngoại tệ năm 2009 chỉ tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2008.

Năm 2010, chi nhánh nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ sở giao dịch của NHMCP

Công thương Việt Nam trong nghiệp vụ TTQT và TTTM. Các đề xuất của Chi nhanh liên quan đến cơ chế, quy trình đều được Tổng Giám đốc chấp thuận. Chính vì vậy, Chi nhánh đã tháo gỡ một số vướng mắc cho khách hàng, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại có bước chuyển biến so với năm 2009.

2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KCN BÌNH DƯƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp bình dương (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)