Tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp bình dương (Trang 62 - 63)

3.2.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

3.2.2.2 Tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng

Với kế hoạch chuyển đổi trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, thực hiện cung

cấp sản phẩm đến các thành phần khách hàng khác nhau của nền kinh tế, trong đó có nhiều khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Vì vậy Chi nhánh cần thiết phải tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng để:

Căn cứ tuyển chọn nhân viên mới.

Qui hoạch, sắp xếp, đào tạo các nhân viên cũ.

Căn cứ tình hình thực tế Kinh tế - xã hội của địa bàn cho vay, vào yêu cầu thực tế của nghiệp vụ tín dụng, quy mơ hoạt động của CN KCN BD và các tiêu chuẩn lao chức danh theo quy định của NHTMCP CT VN, tiến hành xây dựng và hoàn chỉnh tiêu chuẩn tối thiểu cần có của một Cán bộ tín dụng như:

u cầu về phẩm chất đạo đức.

Hiểu biết đầy đủ về các mặt hoạt động và cơ chế hoạt động của Ngân hàng. Hiểu biết về quản trị kinh doanh và quản lý chung.

Hiểu biết đầy đủ về cơ chế thị trường, trình độ kỹ năng chuyên nghành,

mức độ am hiểu về môi trường kinh tế xã hội, địa bàn cho vay, thực trạng và xu thế phát triển của nghành nghề cho vay, cơ chế tài chính xã hội thuộc lĩnh vực cá nhân

đang phụ trách.

Có kỹ năng giao tiếp, nghệ thuật thương lượng;.

Có khả năng cơng tác độc lập hoặc làm việc theo nhóm,

Biết cách tập hợp, xử lý thơng tin, nhận xét tình hình và đưa ra các đề xuất phục vụ yêu cầu quản lý …

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp bình dương (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)