2.5. Những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác tín dụng hiện nay của Vietinbank –
2.5.2.2 Về mặt chủ quan
• Hệ thống NHTMCP CT Việt Nam cịn nhỏ bé về quy mơ hoạt động và tình
hình tài chính cịn yếu:
phẩm và dịch vụ thì cịn rất nhỏ bé so với các ngân hàng trên thế giới và các nước trong khu vực. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam với số vốn điều lệ là 12.572 tỷ đồng cũng chỉ tương đương 700 triệu USD. Số chi nhánh của NHTMCP CT VN tuy
nhiều nhưng là sự chia nhỏ theo địa giới hành chính (quận, huyện) hơn là hình thành trên các vùng kinh tế thị trường phát triển theo thơng lệ hình thành của các trung gian tài chính. Các chi nhánh cấp Quận, Huyện được hình thành trước đây đã trở lên kém
hiệu quả và lạc lõng khi các doanh nghiệp tập trung đầu tư về các khu công nghiệp, khu chế xuất nơi có điều kiện cơ sở hạ tầng hồn chỉnh, cũng như các thủ tục hành chính liên quan đến quản lý nhà nước đơn giản, thuận tiện.
• Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ và đồng bộ:
Sự rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đã là rủi ro lớn nhất trong mọi hoạt động kinh
doanh, nhưng ở Việt Nam rủi ro Ngân hàng cịn được nhân lên vì :
Hoạt động của các ngân hàng trong điều kiện hành lang pháp lý vừa thiếu vừa
không ổn định, đôi khi lại khơng rõ ràng hoặc có luật rồi mà khơng thực hiện được như vấn đề xiết nợ, vấn đề phát mãi tài sản để thu hồi nợ, vấn đề thế chấp /cầm cố, các quy
định liên quan đến đất đai, quyền sử dụng và quyền sở hữu. Bên cạnh đó, một số chủ
trương, chính sách của ngành ngân hàng lại ln bị thay đổi thậm chí chỉ trong một thời gian ngắn. Nhiều vấn đề thực tế đã xảy ra nhưng lại chưa được quy định bổ sung kịp thời.
Chính sách về ngân hàng chưa đủ sức bảo vệ các ngân hàng chống đỡ được với sóng gió của thị trường (chính sách lãi suất, dự phòng rủi ro …), tỷ lệ dự phòng những năm trước quá thấp lại trích từ lợi nhuận chứ khơng phải từ chi phí.
• Kinh nghiệm hoạt động trên thương trường cịn ít, trình độ cán bộ ngân
hàng còn bất cập:
Tổ chức nhân sự, quản lý điều hành trong hoạt động kinh doanh tín dụng chưa tạo
động lực để phát huy tối đa trình độ của nhân viên. Việc quản lý tín dụng vẫn theo lối
cổ truyền.
Tâm lý chung của nhân viên ngân hàng vẫn còn quá chú trọng vào tài sản đảm bảo là bất động sản nhà ở đất ở trong khi thị trường bất động sản Việt Nam chỉ mới trong
chuyển nhượng trên thị trường, khơng phịng ngừa rủi ro thị trường bất động sản đóng băng, không lường trước nhưng rủi ro pháp lý liên quan đến bất động sản khi phải xử
lý lại chuyển sang thái cực khác đó là định giá theo khung giá của UBND Tỉnh/ Thành Phố áp dụng đối với việc trước bạ tài sản.
Rõ ràng chính những yếu tố chủ quan này đã kìm hãm hoạt động tín dụng đi đúng
quỹ đạo của tín dụng ngân hàng trong cơ chế thị trường, chưa phản ánh đúng quan hệ cung, cầu về vốn trên thị trường.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 của luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh cũng như thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh khu cơng nghiệp Bình Dương trong các năm qua. Thơng qua việc đánh giá, phân tích hệ thống số liệu thực tế tình hình tín dụng của Ngân hàng
thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh khu cơng nghiệp Bình Dương, luận văn đã nêu lên những thành công cần phát huy, những tồn tại ảnh hưởng
đến chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Trên cơ sở các tồn tại, chương 2 cũng tìm ra
các nguyên nhân gây ra những tồn tại, từ đó cần có những giải pháp phù hợp nhằm đưa hoạt động tín dụng của Chi nhánh ngày càng phát triển: tăng về quy mô, tốt về chất
CHƯƠNG III:
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU
CƠNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG