UBND VÀ NHNN TỈNH BÌNH DƯƠNG
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
- Giao chỉ tiêu kế hoạch cho các chi nhánh: định hướng kế hoạch và giao chỉ tiêu trong dài hạn 3 – 5 năm. Bởi lẽ, nghị quyết của Chi bộ, Công đoàn đều xây dựng mục tiêu kế hoạch trong cả nhiệm kỳ 3 hoặc 5 năm. Việc giao chỉ tiêu kinh doanh dài hạn tạo điều kiện chi nhánh cân đối nguồn vốn đảm bảo kế hoạch tăng trưởng.
Việc giao chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh để phù hợp tình hình mới là cần thiết, song chỉ tiêu điều chỉnh tăng là quá lớn cho một khoảng thời gian quá ngắn là điều hết sức khó khăn cho chi nhánh. Nếu khơng tính tốn, thẩm định kỹ dễ phát sinh nợ xấu khi tín dụng tăng trưởng nóng
- Thực hiện chính sách chất lượng đối với các sản phẩm đã công bố đến khách hàng, thực hiện chức năng phê duyệt GHTD cho chi nhánh (các trường hợp vượt hạn mức tại chi nhánh) trong thời gian nhanh nhất, theo đúng tiêu chuẩn ISO. Có thực hiện đúng thời gian như vậy, chi nhánh mới kịp thời đáp ứng nhu cầu tín dụng cho
khách hàng và giữ được uy tín trong phục vụ khách hàng, khách hàng chiến lược,
khách hàng có dư nợ lớn.
lý, thực tế phát sinh nghiệp vụ tại các chi nhánh. Tính phức tạp của nghiệp vụ ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của cán bộ thực hiện nghiệp vụ.
- Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam vừa chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân hàng thương mại quốc doanh sang mơ hình Ngân hàng thương mại cổ phần. trong thời gian ngắn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ban hành hàng loạt quy định, quy chế, quy trình. Điều này chắn chắn tạo khơng ít khó khăn đối với các chi nhánh trong việc triển khai các văn bản nghiệp vụ, gây nhầm lẫn cũng như thiếu sót khi áp dụng văn bản vào thực tế. Do đó, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cần có kế hoạch hệ thống hóa quy định, quy chế, quy trình đào tạo cho một số cán bộ có khả năng truyền đạt tồn chi nhánh. Có như vậy văn bản ban hành mới nhanh chóng và chính xác được áp dụng vào thực tế.
- Khi nghiên cứu, bán sản phẩm mới ra thị trường cần có bước khảo sát khả năng, nhu cầu mua sản phẩm của khách hàng. Đồng thời, cần khảo sát điều kiện khách hàng có thể chấp nhận khi sử dụng sản phẩm mới, tránh trường hợp sản phẩm mới có quá nhiều ràng buộc, quá bất lợi cho khách hàng nên khả năng mua của khách hàng rất hạn chế (Sản phẩm tín dụng: khách hàng quyết định lãi suất gần như không phát sinh khách hàng, sản phẩm vay VNĐ lãi suất USD rất ít khách hàng tham gia; sản phẩm đang triển khai: chương trình cho vay xuất khẩu năm 2010 phải liên
tục được Ngân hàng Công thương Việt Nam điều chỉnh điều kiện tham gia…)
- NHCT VN đã hệ thống 110 sản phẩm đang áp dụng. Để cán bộ Vietinbank có thể nắm rõ, tư vấn và bán cho khách hàng cấn có kế hoạch đào tạo, hướng dẫn cho cán bộ công nhân viên.
- NHCT VN cần có sự quan tâm nhất định và có sự điều chỉnh phù hợp các kiến nghị phát sinh thực tế từ chi nhánh – các kiến nghị nhằm mục đích nâng cao khả
năng cạnh tranh của chi nhánh: tỷ lệ cho vay trung dài hạn , tỷ lệ co vay khơngc ó bảo đảm bằng tài sản.
3.3.2 Kiến nghị đối với UBND tỉnh Bình Dương:
- Chỉ đạo các cơ quan pháp luật: tòa án, thi hành án đẩy nhanh tốc độ xử lý các vụ án, thi hành các bản án để thu hồi nợ về cho ngân hàng, hạn chế thiệt hại do xử lý tài sản thu hồi nợ vay.
nước phục vụ nhu cầu đầu tư cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhà. Hạn chế
phát sinh trường hợp Ngân hàng Nông nghiệp quá nhiều vốn gửi về cho Ngân hàng Nhà nước cịn Ngân hàng Cơng thương thiếu vốn cho q trình cấp tín dụng phục vụ phát triển kinh tế tỉnh nhà.
3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước tỉnh Bình Dương:
- Thực hiện năng động cơ chế giám sát từ xa, cảnh báo kịp thời đến chi nhánh các trường hợp có khả năng rủi ro xảy ra, Ngân hàng Nhà nước cần tạo kho dữ liệu khách hàng đen (đã từng quan hệ, từng phát sinh nợ xấu tại các tổ chức tín dụng…)
- Cần có chế tài và áp dụng triệt để các trường hợp vi phạm quy định trong hoạt
động kinh doanh như: mua ngoại tệ tỷ giá cao hơn tỷ giá niêm yết làm rối loạn thị
trường ngoại hối. Huy động lãi suất vượt lãi suất trần làm tâm lý người gửi tiền luôn bất an trong việc điều chuyển nguồn vốn từ ngân hàng này đến ngân hàng khác.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ kết quả phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh khu cơng nghiệp Bình Dương ở chương 2, đồng thời căn cứ mục tiêu chiến lược của Chi nhánh, chương 3 đưa ra những giải pháp
cụ thể nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh. Hy vọng, với các giải pháp hết sức cụ thể đã đề cập ở chương 3 khi áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại kết quả tốt nhất cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng của Chi nhánh Khu cơng nghiệp Bình Dương.
Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài: “Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Khu công nghiệp Bình Dương”, chúng tơi có thể rút ra một số nhận xét sau:
Về mặt lý luận cũng như thực tiễn đã chứng minh Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Bình Dương nói riêng và hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nói chung đã đóng vai trị quan trọng trong việc cung
ứng vốn cho sự phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay, đất nước đang trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhu cầu vốn cho nền kinh tế rất lớn thì tín dụng ngân hàng thơng qua hoạt động của nó đã cung ứng một lượng vốn tiền tệ góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế của đất
nước.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay của tỉnh Bình Dương, quá trình đổi mới sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước vẫn còn chậm, đa số các doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả, khả năng tài chính yếu, năng lực cạnh tranh kém, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với hệ thống các Ngân hàng Thương Mại, trong khi đó sự cạnh tranh giữa các Ngân Hàng Thương Mại ngày càng diễn ra gay gắt. Đối với bản thân KCN BD nói riêng và Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam nói chung lại vừa trải qua giai đoạn chuyển đổi hình thức sở hữu, sẽ khó khăn hơn các Ngân hàng Thương Mại Quốc Doanh khác, tình hình đó càng địi hỏi bản thân ngân hàng phải cố gắng, xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh có hiệu quả phù hợp với giai đoạn phát triển hiện nay.
Chi nhánh Khu cơng nghiệp Bình Dương cần thiết phải xây dựng một chiến lược khách hàng phù hợp với giai đoạn phát triển hiện nay đó là mở rộng đối tượng cho
vay, nâng tỷ trọng cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản bằng cách mở rộng cho vay các khách hàng chiến lược, khách hàng có tài chính mạnh, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Đối với cơ cấu dư nợ, CN KCN BD cần phát triển cho vay trung dài hạn với tỷ trọng cho vay trung dài hạn từ 35% - 40% so với tổng dư nợ, đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư có tính khả thi, từ đó ổn định chỉ tiêu dư nợ, tạo điều kiện tiếp tục cho vay bổ sung vốn lưu động an toàn, hiệu quả.
xuyên trau dồi, bỗi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao. Xây dựng lại mơ hình tổ chức, tiêu chuẩn hóa cán bộ – nhân viên theo hướng đáp ứng nhanh, chính xác nhu cầu thị trường, nhấn mạnh khả năng khai thác, thu thập và xử lý thông tin.
CN KCN BD cần xây dựng, củng cố văn hóa kinh doanh của mình bằng cách tuyên truyền, đạo tạo đội ngũ nhân viên thực hiện tốt phương châm, “ sự thành công
của khách hàng là sự thành công của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”. Bên cạnh đó, rất cần thiết phải thực hành cơng tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng sao cho có hiệu quả, nhấn mạnh tầm quan trọng, vai trò của hoạt động tiếp thị.
Trên đây là một số ý kiến nhằm góp phần mở rộng & nâng cao chất lượng tín
dụng tại NHTMCPCT VN – CN KCN BD, đáp ứng một phần nhỏ vốn phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, tăng trưởng và phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn, nội dung luận án chắc cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện thêm trong thời gian tới.