Thực trạng đơla hóa tại khu vực Tp.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế hiện tượng đô la hóa tại khu vực TP HCM (Trang 50)

2.3.1 Thực trạng đơ la hóa tại Việt Nam.

Từ khi mở cửa nền kinh tế đến nay, tình trạng đơ la hóa nền kinh tế Việt Nam biến động theo những mức độ khác nhau. Lúc này, các quan hệ đối ngoại được đẩy mạnh và mở rộng ra nhiều nước trên thế giới, các hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng trở lên sôi động hơn. Các nguồn cung, cầu ngoại tệ ngày càng phong phú, ngoại tệ được sử dụng phổ biến trong dân cư. Đến năm 1992, tình trạng đơ la hóa đã tăng lên mạnh với hơn 41% lượng tiền gửi vào các NHTM là bằng đô la Mỹ.

Trước thực trạng này, NHNN Việt Nam đã cố gắng đảo ngược q trình đơ la hóa nền kinh tế Việt Nam và đã bước đầu thành công khi giảm mạnh mức tiền gửi bằng USD vào hệ thống NHTM xuống còn 20% vào năm 1996. Nhưng tiếp theo cuộc khủng hoảng tài chắnh châu Á đã khiến cho đồng Việt Nam giảm giá trị và Việt Nam tiếp tục chịu sức ép của tình trạng đơ la hóa. Đến cuối năm 2001, tỷ lệ đồng USD được gửi vào các ngân hàng tăng lên đến 30,26%, tỷ lệ này có xu hướng giảm đi trong những năm sau đó; dao động từ 22% đến 26%, năm 2010 là 24%. Tuy nhiên số tiền gửi tuyệt đối bằng USD thì khơng ngừng tăng lên, năm 1995 là 1,5 tỷ USD, năm 2005 đạt 8 tỷ USD, nhất là sau khi chúng ta gia nhập WTO con số này đã tăng lên nhiều lần. Chỉ tắnh riêng số kiều hối hàng năm cũng đạt trung bình từ 8 - 10 tỷ USD. Chỉ số FCD/M2 , từ năm 1999 đến năm 2010

ngoại trừ năm 2001, tỷ lệ này là 31,7%, trong các năm cịn lại chỉ số này ln dưới mức cảnh báo của IMF, năm 2010 chỉ số FCD/M2 đạt 16,4%.

Nguyên nhân làm gia tăng hiện tượng đơ la hóa là mối quan hệ tỷ giá VND/USD với mức độ lạm phát của Mỹ và Việt Nam. Về lý thuyết, mức thay đổi tỷ giá trong kỳ bằng mức chênh lệch lạm phát giữa đồng tiền định giá và đồng tiền yết giá - Học thuyết cân bằng sức mua (PPP - Purchasing Power Parity). Kiểm chứng học thuyết này vào thị trường Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến 2010. Nhận thấy, trong giai đoạn này, mức chênh lệch CPI của Việt Nam và Mỹ luôn dương và tăng mạnh vào năm 2007, 2008, suy giảm trong năm 2008 và tăng lại vào năm 2010. Bằng phép tắnh đơn giản, tổng mức chênh lệch CPI của Mỹ và Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2005 đến 2010 là 51,22%. Với mức độ chênh lệch tỷ lệ lạm phát của VNĐ và USD như trên, theo PPP, tỷ giá VNĐ/USD vào cuối năm 2010 sẽ là : 15.915 x (1+51,22%) = 24.067 VNĐ/USD. Nếu so sánh con số này với tỷ giá thực tế được giao dịch vào cuối năm 2010 là 19.500 VND/USD thì mức chênh lệch là 4.567 VND/USD. Điều này có nghĩa, theo PPP, USD đang bị đánh giá thấp hay Chắnh phủ đang thực hiện chắnh sách nâng giá tiền tệ. Kỳ vọng USD sẽ lên giá trong tương lai cho doanh nghiệp, các cá nhân trong cộng đồng thắch tắch lũy tài sản và thanh toán với nhau bằng USD. Điều này làm gia tăng mức đơ la hóa cho nền kinh tế.

Bảng 2.7: Chỉ số CPI của Mỹ, CPI của Việt Nam và tỷ giá VNĐ/USD từ năm

2007 - 2012. Đơn vị tắnh: % Chỉ số/ Năm CPI Mỹ CPI Việt Nam Chênh lệch CPI Tỷ giá VND/USD 2007 2,85 12,6 9,75 16,125 2008 3,85 19,9 16,05 17,486 2009 -0,34 6,5 6,84 18,479 2010 1,64 11,75 10,11 19,500 2011 1,2 18,13 16,93 19,750

2012 1,7 6,81 1,11 20,950

Nguồn: NHNN và tắnh toán của tác giả dựa vào bảng số liệu của NHTM qua các năm.

Nguyên nhân thứ hai làm gia tăng hiện tượng đơ la hóa là vấn đề quản lý ngoại hối. Tại Việt Nam, hoạt động ngoại hối được thực hiện trên thị trường chắnh thức và phi chắnh thức.

Bảng 2.8: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2012 Đơn vị: Tỷ USD Đơn vị: Tỷ USD

Nguồn/Năm Dự trữ ngoại hối

2007 23,7 2008 24,2 2009 16,8 2010 12,4 2011 13,5 2012 20,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê

Hình 2.1 : Tỷ lệ FCD/M2 tại Việt Nam từ 2007 - 2011

Nguồn: Báo cáo của IMF; NHNN Việt Nam, Tổng cục Thống kê

23.6 23.3 21.8 18.6 21.8 0 5 10 15 20 25 2007 2008 2009 2010 2011 %

2.3.2 Thực trạng đơ la hóa tại khu vực Tp.HCM.

Khu vực Tp.HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam. Vì vậy, khu vực Tp.HCM cũng nằm trong xu hướng nền kinh tế bị đơ la hóa.

Tại thị trường chắnh thức, các NHTM được phép huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân có nguồn thu ngoại tệ. Với nguồn vốn này, NHTM tiến hành cho vay và đầu tư ngoại tệ theo các quy định của NHNN sau khi đáp ứng các yêu cầu về dự trữ bắt buộc và thanh khoản. Chắnh vì tài sản có ngoại tệ của NHTM phụ thuộc nguốn vốn huy động bằng ngoại tệ và bị ràng buộc bởi các quy định của NHNN trong cấp tắn dụng ngoại tệ; cho nên, khi đánh giá mức độ đơ la hóa trên thị trường chắnh thức, các nhà kinh tế chỉ quan tâm đến tỷ lệ tiền gửi trong hệ thống NHTM nhiều hay ắt để đánh giá mức độ đơ la hóa cao hay thấp. Tuy nhiên, như ã phân tắch ở trên, chỉ số FCD/M2 của Việt Nam không cao (dưới 30%); Vì vậy, bên cạnh nghiên cứu thị trường chắnh thức, khi đánh giá mức độ đô la của nền kinh tế Việt Nam, các nhà kinh tế cần xem xét hoạt động ngoại hối trên thị trường ngoại hối phi chắnh thức.

Thị trường phi chắnh thức hay thị trường ngoại tệ tự do là nơi bộc lộ rõ nét và thực chất mức độ đơ la hóa của khu vực Tp.HCM. Mặc dù, NHNN đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, nhưng việc tắnh toán chi phắ dịch vụ và niêm yết hàng hóa bằng ngoại tệ, chủ yếu USD, vẫn diễn ra công khai và phổ biến; đặc biệt là nhóm nhập khẩu như linh kiện điện tử, ơ tô,... hoặc các thỏa thuận về chi phắ thuê văn phòng, khách sạn, căn hộ cao cấp tại các khu đô thị, sử dụng ngoại tệ phổ biến trong thanh toán các giao dịch xuất nhập khẩu bất hợp pháp, buôn lậu. Hoặc trong kinh doanh, các bên ngầm định giá với nhau bằng USD nhưng khi thanh toán thì sử dụng VND. Cuối cùng, ngoại tệ trên thị trường tự do thành nguồn cung bất đắc dĩ cho các như ngoại tệ hợp pháp được giao dịch trên thị trường chắnh thức mà hệ thống ngân hàng không đáp ứng được.

Thị trường ngoại tệ chắnh thức và thị trường ngoại tệ tự do được kết nối thông qua một kênh hẹp nhưng vô cùng quan trọng. Trong đó, luồng ngoại tệ từ thị trường chắnh thức chuyển sang thị trường tự do qua việc NHTM thanh toán kiều

hối bằng ngoại tệ cho các cá nhân trong nền kinh tế. Lượng kiều hối tại khu vực Tp.HCM không ngừng gia tăng trong thời gian qua, đã tạo nguồn cung ngoại tệ đáng kể cho thị trường không chắnh thức. Ngược lại, ngoại tệ tại thị trường tự do được chuyển vào hệ thống ngân hàng qua việc cá nhân bán ngoại tệ cho NHTM khi tỷ giá mua ngoại tệ tại NHTM cao hơn thị trường tự do. Trong giai đoạn tỷ giá trên thị trường tự do cao hơn tỷ giá giao dịch tại NHTM và NHTM không đủ đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các nhà nhập khẩu, để có ngoại tệ thanh tốn cho đối tác, nhiều công ty buộc phải mua ngoại tệ trên thị trường tự do với giá cao.

Bảng 2.9: Lượng kiều hối chuyển về Tp.HCM qua các NHTM từ năm 2007 Ờ

2012 Đơn vị: triệu USD

2007 3480 2941 84,5 2008 3300 2838 86 2009 2580 2260 87,6 2010 1830 1587 86,7 2011 1950 1775 91,0 2012 2400 2280 95,0

Nguồn: Bảng số liệu của NHNN qua các năm.

Từ bảng số liệu trên, ta thấy lượng kiều hối chuyển qua các NHTM chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, việc thu hút người nhận kiều hối bán ngoại tệ cho các NHTM để cân đối chung, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp nhập khẩu, thanh toán cho đối tác nước ngồi cịn nhiều hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu là do tỷ giá mua của NHTM thấp hơn nhiều so với thị trường tự do. Do đồng nội tệ mất giá nên người dân chủ yếu gửi ngoại tệ vào NHTM vừa đảm báo giá trị đồng tiền, vừa có lãi. Tình trạng người dân giữ ngoại tệ dười nhiều hình thức khác nhau làm tăng mức độ đơ la hóa nền kinh tế, gây ảnh hưởng và áp lực lên điều hành chắnh sách tiền tệ.

Trong xu thế tồn cầu hóa, đặc biệt là tự do hóa tài chắnh với tốc độ nhanh như vũ bão hiện nay, tình trạng đơ la hóa là khơng thể tránh khỏi đối với nền kinh tế tại khu vực Tp.HCM. Tuy nhiên, đơ la hóa có tác động hai mặt: tác động tắch cực

nhân chắnh gây ra rủi ro tài chắnh, khủng hoảng tài chắnh ở các mức độ khác nhau. Do đó tùy thuộc vào hoàn cảnh, mục đắch của nền kinh tế khu vực và của một quốc gia trong từng giai đoạn cụ thể để cân nhắc điều chỉnh mức độ đô la hóa sao cho tối ưu nhất.

2.4 Thực trạng hạn chế hiện tượng đơ la hóa 2.4.1 Ban hành pháp lệnh về quản lý ngoại hối

Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 10 chương, 46 điều đã được Uỷ ban thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 13/12/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2006.

Pháp lệnh ngoại hối và những nội dung cơ bản của Pháp lệnh này và nhấn mạnh về việc tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo lợi ắch hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoại hối. Vấn đề này sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thực thi các mục tiêu của chắnh sách tiền tệ quốc gia, nâng cao tắnh chuyển đổi của Việt Nam đồng; thực hiện mục tiêu trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng Việt Nam đồng, thực hiện các cam kết của Việt Nam trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về ngoại hối.

Pháp lệnh Ngoại hối dành hẳn một chương để quy định việc quản lý ngoại hối theo hướng từng bước hạn chế đơ la hóa, tiến tới thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng Việt Nam đồng. Theo đó, sẽ nghiêm cấm triệt để các giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo bằng ngoại tệ giữa các tổ chức, cá nhân. Hạn chế đến chấm dứt việc các tổ chức được bán hàng, cung cấp dịch vụ thu ngoại tệ.

Điều 8 Pháp lệnh này quy định cụ thể: Người cư trú được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ cho các nhu cầu hợp pháp. Điều 8 Pháp lệnh ngoại hối còn quy định rõ ngoại tệ của người cư trú là cá nhân ở Việt Nam thu được từ các khoản chuyển tiền một chiều được sử dụng cho mục đắch cất giữ, mang theo người, gửi vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tắn dụng hoặc bán cho tổ chức tắn dụng được phép. Trường hợp là cơng dân Việt Nam thì được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tắn dụng được phép.

Ngày 07/03/2008, Ngân hàng nhà nuớc ban hành Quyết định 504/NHNN quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các Tổ chức Tắn dụng được phép hoạt động ngoại hối. Theo đó, tỷ giá bán giao ngay không được quá biên độ 1% đối với USD. Các loại ngoại tệ khác do người đứng đầu tổ chức ấn định.

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Ngày 18/1/2009, NHNN Việt Nam đã có Quyết định số 74/QĐ-NHNN điều chỉnh dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức tắn dụng. Theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ áp dụng cho các TCTD được NHNN quy định như sau: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ áp dụng cho các ngân hàng (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là 4% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc; Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Quỹ tắn dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác là 3% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng ngoại tệ áp dụng cho các ngân hàng (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài chắnh, cơng ty cho thuê tài chắnh là 2% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc; Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quỹ tắn dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác là 1% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ kỳ duy trì dự trữ bắt buộc tháng 02/2010 và thay thế điều 2 Quyết định số 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. BH Ngày 18/01/2010.

Tắn dụng ngoại tệ

Trước thực trạng lượng ngoại tệ tại NHTM dùng để cho vay dư thừa, còn lượng ngoại tệ dùng để bán thì khan hiếm, ngày 15/12/2009 NHNN ban hành

Thông tư số 25/2009/ TT-NHH cho phép mở rộng đối tượng cho vay ngoại tệ. Theo đó các doanh nghiệp có thể vay ngoại tệ để thực hiện các dự án đầu tư, phương thức sản suất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu; Trường hợp vay bằng ngoại tệ để sử dụng trong nước thì phải bán số ngoại tệ vay đó cho TCTD đã cho vay. Thông qua việc khơi thông kênh mua và bán với kênh huy động và cho vay ngoại tệ trong thời điểm này cũng đã góp phần đáng kể trong việc làm tăng ngoại tệ cho thị trường, giảm nhiệt cho thị trường ngoại hối. Tuy nhiên, cũng chắnh việc nới lỏng tắn dụng ngoại tệ từ tháng 12/2009 đã làm cho dư nợ tắn dụng ngoại tệ các tháng đầu năm năm 2010 tăng cao.

Với dư nợ tắn dụng bùng phát đã làm cho nhập siêu tăng nhanh nên ngay từ tháng 04/2010, NHNN đã tiến hành siết chặt tắn dụng ngoại tệ lại:

- Kiểm soát chặt chẽ, hạn chế cho vay bằng ngoại tệ thanh toán tiền nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu không khuyến khắch nhập khẩu theo công văn chỉ đạo số 3215/NHNN-CSTT ngày 29/04/2010.

- Siết chặt nguồn ngoại tệ sử dụng nhập khẩu, hạn chế cho vay bằng ngoại tệ và cả VND để mua ngoại tệ thanh toán tiền nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng, hàng thiết yếu theo công văn 4186/NHNN-CSTT ngày 04/06/2010.

- NHNN có yêu cầu các TCTD thực hiện nghiêm chỉnh 6 biện pháp về cho vay và huy động bằng ngoại tệ theo văn bảng chỉ thị số 4496/NHNN-CSTT ngày 15/10/2010 nhằm kiểm sốt quy mơ và tốc độ tăng trưởng dư nợ ngoại tệ.

Tuy nhiên, dư nợ tắn dụng ngoại tệ năm 2010 đã tăng 52% so với đầu năm, trong khi đó tắn dụng VND chỉ tăng có 14,6%. Năm 2011, tắn dụng ngoại tệ tăng 35% trong khi đó tắn dụng bằng VND tăng 10% . Với dư nợ tắn dụng ngoại tệ tăng cao như hiện nay thì nhu cầu ngoại tệ để trả vốn vay USD ngân hàng sẽ tăng cao trong thời gian tới, như vậy những nỗ lực bình ổn thị trường ngoại hối sẽ rất khó khăn.

Thơng tư số 14/2011/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 02/06/2011, các tổ chức tắn dụng ấn định lãi suất huy động vốn tối đa bằng USD đối với tổ chức là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế hiện tượng đô la hóa tại khu vực TP HCM (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)