Thống kê mô tả nhân tố thanh toán ngoại tệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế hiện tượng đô la hóa tại khu vực TP HCM (Trang 79 - 83)

Mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Ttoan1 130 2 5 3.52 Ttoan2 130 2 5 3.22

Ttoan3 130 2 5 3.29

Ttoan4 130 2 5 3.41

Ttoan5 130 1 5 3.11

Bảng 3.2: Bảng tần số biến ttoan1

Tần số Phần trăm Phần trăm tắch lũy Không đồng ý 9 6.9 6.9

Trung lập 48 36.9 43.8

Đồng ý 69 53.1 96.9

Hoàn toàn đồng ý 4 3.1 100.0

Tổng 130 100

Biến ttoan1 ỘTại khu vực Tp.HCM, việc mua bán hay chuyển đổi giữa VND và USD rất dễ dàngỢ. Có 69 người đồng ý và 4 người hoàn toàn đồng ý, chiếm 56% số người đồng ý.

Bảng 3.3: Bảng tần số biến ttoan2

Tần số Phần trăm Phần trăm tắch lũy Không đồng ý 20 15.4 15.4

Trung lập 69 53.1 68.5

Đồng ý 34 26.2 94.6

Hoàn toàn đồng ý 7 5.4 100.0 Tổng 130 100.0

Biến ttoan2 Ộ Trong giao dịch thương mại, các bên thường báo giá bằng USDỢ. Có 34 người đồng ý và 7 người hoàn toàn đồng ý, chiếm 31% số người đồng ý.

Bảng 3.4: Bảng tần số biến ttoan3

Tần số Phần trăm Phần trăm tắch lũy Không đồng ý 19 14.6 14.6

Trung lập 59 45.4 60.0

Hoàn toàn đồng ý 5 3.8 100.0 Tổng 130 100.0

Biến ttoan3 ỘTại khu vực Tp.HCM, hàng hóa Ờ dịch vụ có thể định giá bằng USD bên cạnh giá theo VNDỢ. Có 34 người đồng ý và 7 người hoàn toàn đồng ý, chiếm 31% số người đồng ý.

Bảng 3.5: Bảng tần số biến ttoan4

Tần số Phần trăm Phần trăm tắch lũy Không đồng ý 16 12.3 12.3

Trung lập 50 38.5 50.8

Đồng ý 59 45.4 96.2

Hoàn toàn đồng ý 5 3.8 100.0 Tổng 130 100.0

Biến ttoan4 ỘTại khu vực Tp.HCM, anh/chị có thể thanh tốn hàng hóa hay dịch vụ bằng USD thay cho tiền VNDỢ. Có 59 người đồng ý và 5 người hoàn toàn đồng ý, chiếm 49% số người đồng ý.

Bảng 3.6: Bảng tần số biến ttoan5

Tần số Phần trăm Phần trăm tắch lũy Khơng hồn tồn đồng ý 10 7.7 7.7 Không đồng ý 21 16.2 23.8 Trung lập 53 40.8 64.6 Đồng ý 37 28.5 93.1 Hoàn toàn đồng ý 9 6.9 100.0 Tổng 130 100.0

Biến ttoan5 ỘTại khu vực Tp.HCM, có nhiều nơi chấp nhận chi trả, thanh tốn bằng USDỢ. Có 37 người đồng ý và 9 người hoàn toàn đồng ý, chiếm 35% số người đồng ý.

Trong bảng phân tắch số liệu của bảng khảo sát, tác giả thấy biến ttoan1 và ttoan4, có số lượng người đồng ý cao. Như vậy, muốn giảm tỷ lệ đơ la hóa thì

hạn chế hiện tượng mua bán chuyển đổi USD trên thị trường tự do và hạn chế việc thanh tốn hàng hóa-dịch vụ bằng USD thay cho Việt Nam đồng.

Tác giả đề xuất một số biện pháp cho nhân tố thanh toán như sau:

3.2.1.1 Sử dụng ngoại tệ tại khu vực Tp.HCM

Xóa bỏ chế độ thanh tốn trực tiếp bằng ngoại tệ tại khu vực Tp.HCM của các đối tượng.

Xóa bỏ giấy phép hoạt động kiều hối và giấy phép lập bàn thu đổi ngoại tệ và chuyển sang kinh doanh có điều kiện.

Thu hẹp đối tượng được cho phép vay ngoại tệ, chỉ cho vay phục vụ xuất khẩu. Tăng cường thể chế pháp lý bằng cách luật hóa các quy định về quản lý ngoại hối

3.2.1.2 Kiểm soát ngoại hối trong thanh toán thẻ

Kiểm soát ngoại hối trong thanh tốn thẻ vì hiện nay NHNN chưa có quy định buộc các ngân hàng phát hành kiểm soát hoặc khai báo lượng ngoại tệ trong thanh tốn thẻ như trong thanh tốn thẻ quốc tế khơng quy định việc khống chế doanh số thanh tốn thẻ ở nước ngồi của một chủ thể, buộc các NHTM phải kiểm soát và báo cáo cho NHNN khi có yêu cầu về nội dung cho trả của các chủ thẻ ở nước ngoài.

3.2.1.3 Kiều hối

Ngân hàng không nên trả bằng ngoại tệ cho lượng kiều hối về khu vực Tp.HCM, lượng kiều hối này sẽ được quy đổi ra VND để trả cho người thụ hưởng. Nếu trả bằng ngoại tệ, họ sẽ lưu giữ hoặc bán ra thị trường tự do, gây rối thị trường. Nếu ngân hàng chi trả bằng VND theo tỷ giá giao ngay (Spot) sát với giá thị trường, chắc chắn người thụ hưởng sẽ bán cho ngân hàng. Nếu có người khơng muốn bán theo tỷ giá giao ngay thì bán theo tỷ giá kỳ hạn (Forward).

Cần nhất quán chủ trương quản lý lưu hành ngoại tệ theo hướng chỉ lưu hành VND. Hạn chế tối đa việc lưu thông và sử dụng USD, niêm yết giá bằng VND trên thị trường khu vực Tp.HCM. Đây là công việc không phải chỉ riêng của

NHNN mà của tất cả các ban ngành, phải có sự phối hợp chặt chẽ, triệt để đồng bộ thì mới có thể hạn chế được đơ la hóa.

3.2.2 Lãi suất ngoại tệ.

Nhân tố lãi suất ngoại tệ tác động mạnh đến tỷ lệ đơ la hóa tại khu vực Tp.HCM hiện nay (β = 0.280). Khi yếu tố thanh tốn ngoại tệ khơng đổi, lãi suất tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ đơ la hóa tăng 28 %.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế hiện tượng đô la hóa tại khu vực TP HCM (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)