Mơ hình mới điều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế hiện tượng đô la hóa tại khu vực TP HCM (Trang 72 - 75)

2.6.4.3 Kiểm định mơ hình

Sau khi qua giai đoạn phân tắch nhân tố, có 4 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tắch tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy.

Mơ hình hồi quy có dạng :

Y = β0 + βi x tỷ giá + βi x thanh toán + βi x lãi suất mới + βi x chắnh sách quản lý ngoại hối + ε

( trong đó: β0 - hằng số hồi quy, βi trọng số hồi quy, ε Ờ sai số)

Phân tắch tương quan

Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tắnh giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến tương quan chặt chẽ thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tắch hồi quy.

Theo ma trận tương quan thì các biến đều có tương quan và có ý nghĩa ở mức 0.01. Hệ số tương quan biến phụ thuộc là tỷ lệ đô la hóa với các biến độc lập ở mức tương đối, trong đó thanh tốn có tương quan cao nhất với tỷ lệ đơ la hóa là

TỶ GIÁ

THANH TỐN

CHÍNH SÁCH

.580. Do đó, tác giả có thể kết luận các biến này độc lập và có thể đưa vào mơ hình để giải thắch cho tỷ lệ đơ la hóa.

Bảng 2.16: Ma trận tương quan giữa các biến.

Tỷ lệ đơ la hóa Tỷ giá Thanh toán Lãi suất mới Chắnh sách Tỷ lệ đơ la hóa 1 Tỷ giá .162 1 Thanh toán .580 .086 1

Lãi suất mới .424 .163 .277 1

Chắnh sách .239 .115 .427 .225 1

Phân tắch hồi quy

Phân tắch hồi quy tuyến tắnh bội được thực hiện với bốn biến độc lập bao gồm: tỷ giá (tygia), thanh toán (Ttoan), lãi suất (Lsuatm), chắnh sách quản lý ngoại hối (Csach) và biến phụ thuộc là tỷ lệ đơ la hóa (Tyle).

Kết quả của phân tắch hồi quy tuyến tắnh bội cho thấy mơ hình có R2

= .420 và R2 được hiệu chỉnh là .401. Điều này nói lên độ thắch hợp của mơ hình là 40.1% hay nói cách khác là 40.1% sự biến thiên của biến tỷ lệ đơ la hóa (Y) được giải thắch bởi 4 biến quan sát.

Bảng 2.17: Kết quả hồi quy của mơ hình

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số dự đoán 1 .648a .420 .401 .49048 Biến dự đoán: ( Hằng số) csach, tygia, lsuatm, ttoan.

Để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy đối với tập dữ liệu, tác giả sử dụng hệ số R2

hiệu chỉnh Căn cứ vào kết quả của bảng 2.19, hệ số R2 hiệu chỉnh là .401 nhỏ hơn R2 là .420 chứng tỏ mơ hình hồi quy phù hợp với dữ liệu ở

mức 40.1%, có nghĩa là 40.1% sự biến thiên của hiện tượng đơ la hóa được giải thắch bởi các biến có trong mơ hình. Với giá trị này thì độ phù hợp của mơ hình là chấp nhận được.

Phân tắch Anova cho thấy thơng số F có Sig. = .000, chứng tỏ mơ hình xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ với biến phụ thuộc Y.

Bảng 2.18: Phân tắch phương sai (hồi quy)

Mơ hình Tổng các bình phương Df Bình phương sai F Sig. 1 Phần hồi quy 21.737 4 5.434 22.589 .000 b Phần dư 30.072 125 .241 Tổng cộng 51.809 129

a.Biến phụ thuộc: tyle

b. Biến dự đoán(Hằng số), csach, tygia, ttoan, lsuatm

Bảng 2.19: Hệ số hồi quy sử dụng phương pháp Enter.

Mơ hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. Thống kê B Sai số chuẩn Beta T VIF 1 Hằng số -.101 .381 -.266 .791 tygia .092 .082 .078 1.125 .263 .967 1.034

ttoan .566 .084 .519 6.743 .000 .783 1.277 csach -.061 .085 -.055 -.724 .470 .801 1.248 lsuatm .259 .067 .280 3.882 .000 .893 1.120

a. Biến phụ thuộc: tyle

Trong kết quả ở bảng 2.19, tác giả nhận thấy VIF < 2.5, vì vậy các nhân tố khơng có mối quan hệ đa cộng tuyến.

Nếu sig. <.05 tương đương với độ tin cậy 95% và /t/ > 2 thì nhân tố đó được chấp nhận, có ý nghĩa là nó tác động đến tỷ lệ đơ la hóa. Kết quả hồi quy cho thấy hai nhân tố thỏa mãn điều kiện: Thanh toán, lãi suất mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế hiện tượng đô la hóa tại khu vực TP HCM (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)