Bước Phương pháp Kỹ thuật Mẫu Thời gian Sơ bộ Định tắnh Thảo luận nhóm 12 Tháng 5/2013 Chắnh thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp
Google Documents
130 Tháng 6 đến 9/ 2013
Nghiên cứu định tắnh được thực hiện tại quán café Trung Nguyên (19B Phạm Ngọc Thạch, P.6, Quận 3, Tp.HCM) vào tháng 05/2013 nhằm mục đắch khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo các khái niệm nghiên cứu. Đầu tiên, dựa trên cơ sở lý thuyết. Sau đó, tác giả tiến hành thảo luận với những chuyên gia làm trong lĩnh vực nghành ngân hàng, doanh nghiệp, Ầ và có quan tâm đến đồng ngoại tệ. Sau đó, kết hợp với các nghiên cứu trước đây để có được thang đo cuối cùng. Bảng câu hỏi được đánh giá sơ bộ và điều chỉnh trước khi tiến hành phỏng vấn chắnh thức. Qua thảo luận, hơn 2/3 thành viên của cả hai nhóm đồng ý cho rằng các nhân tố tác động đến hiện tượng đơ la hóa tại khu vực Tp.HCM là: tỷ giá, thanh toán, lãi suất, chắnh sách quản lý ngoại hối và biến phụ thuộc là tỷ lệ đơ la hóa.
Nghiên cứu chắnh thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu này dùng để kiểm định lại mơ hình đo lường cũng như mơ hình lý thuyết và các giả thuyết trong mơ hình.
Thang đo chắnh thức được dùng cho nghiên cứu định lượng và được kiểm định bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Anpha và phân tắch yếu tố khám phá EFA.
Đối tượng được mời phỏng vấn là cá nhân làm trong lĩnh vực ngân hàng, công ty kiều hối, doanh nghiệp (Công ty xuất nhập khẩu, công ty du lịch, khách sạn) , tiệm kinh doanh vàng bạc, cá nhân có quan tâm đến ngoại tệ USD tại khu vực Tp.HCM. Kết quả nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0
2.5.2 Quy trình nghiên cứu.
Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu
2.5.3 Mẫu nghiên cứu định lượng chắnh thức
Mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Ưu điểm của phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thường sử dụng khi bị giới hạn về thời gian và chi phắ. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là khơng xác định được sai số do lấy mẫu.
Kắch cỡ mẫu nghiên cứu dựa theo công thức của Tabachnick N ≥ 50 + 8p, với p là biến số độc lập (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 499). Mơ hình có 4 biến độc lập nên kắch cỡ mẫu tối thiểu là 82 mẫu. Tác giả muốn khảo sát 130 mẫu để kết quả có ý nghĩa hơn. Vì vậy, để đạt được kắch thước mẫu trên, tác giả tiến hành
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu định tắnh lần 1 (thảo luận nhóm, n=6)
Thang đo nháp
Nghiên cứu định tắnh lần 2 (thảo luận nhóm, n=6) Thang đo hồn chỉnh
Nghiên cứu định lượng chắnh thức
(phỏng vấn trực tiếp, google documents, n=130)
Cronbach Anpha và EFA
Loại các biến có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ Kiểm tra hệ số Cronbach Anpha
Loại các biến có trọng số EFA nhỏ Kiểm tra yếu tố và phương sai trắch được
Hồi quy tuyến tắnh
Kiểm tra sự tương quan
gửi 100 bảng câu hỏi trực tiếp đến ngân hàng, công ty kiều hối, doanh nghiệp, tiệm kinh doanh vàng bạc, trung tâm thương mại tại khu vực Tp. HCM và thu về 85 mẫu hợp lệ. Đồng thời, dùng công cụ Goolgle Documents được sử dụng để khảo sát thêm các cá nhân làm trong ngân hàng, doanh nghiệp có quan tâm đến đồng ngoại tệ. Kết quả, tác giả thu thập thêm 45 mẫu hợp lệ. Vậy kắch thước mẫu hợp lệ cuối cùng là 130 mẫu.
Tiếp theo sẽ trình bày các kết quả kiểm định thang đo, phân tắch nhân tố, kiểm định mơ hình và các giả thiết nghiên cứu.
2.6 Kết quả điều tra nghiên cứu thực tế tại khu vực Tp.HCM 2.6.1 Tình hình sử dụng, giao dịch đồng đơ la tại khu vực Tp.HCM 2.6.1 Tình hình sử dụng, giao dịch đồng đơ la tại khu vực Tp.HCM Bảng 2.11: Tỷ lệ giao dịch đô la các đơn vị điều tra tại khu vực Tp.HCM
Khoản mục Số lượng Tình hình giao dịch đơ la bình quân Thường xuyên(%) Thỉnh thoảng(%) Ngân hàng
Công ty kiều hối Doanh nghiệp Tiệm kinh doanh-
vàng bạc Khác 48 07 40 15 20 87 100 67 87 10 13 0 33 13 90 Tổng cộng 130
Trong 130 mẫu, tỷ lệ đồng đô la Mỹ được giao dịch thường xuyên tại hệ thống ngân hàng là 87%, công ty kiều hối là 100%, doanh nghiệp là 67%, tiệm kinh doanh vàng bạc là 87%, lĩnh vực khác hoặc cá nhân nghề tự do là 10%. Trong đó, giao dịch tại các doanh nghiệp chủ yếu là công ty xuất nhập khẩu hàng hóa, cơng ty du lịch lữ hành, khách sạn từ 3 sao đến 5 sao. Giao dịch tại các tiệm kinh
doanh chủ yếu là kinh doanh vàng bạc (hay còn gọi là thị trường tự do, thị trường chợ đen về đô la) thường xuyên giao dịch mua bán và đáp ứng đủ đô la khi các chủ thể kinh tế có nhu cầu. Mặc dù, theo quy định của Chắnh Phủ và NHNN về hoạt động kinh doanh ngoại hối chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, tuy nhiên, tại các tiệm kinh doanh vàng bạc vẫn có giao dịch đơ la.
2.6.2 Biểu hiện đơ la hóa tại khu vực Tp.HCM
Đơ la hóa tại khu vực Tp.HCM được thể hiện dưới nhiều hình thức mà trong đó đồng đơ la Mỹ được dùng để tắnh toán và sử dụng trong giao dịch thanh toán tại các đơn vị và hoạt động của các chủ thể kinh tế. Cụ thể như sau:
Tại các doanh nghiệp điều tra (40 doanh nghiệp) có 26 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có tỷ lệ giao dịch đồng đơ la thường xuyên bình quân chiếm trên 85% cịn các doanh nghiệp cịn lại có tỷ lệ giao dịch đồng đơ la thường xuyên bình quân là 30%. Hầu hết các doanh nghiệp đều có nhu cầu giao dịch đồng đơ la để thanh tốn hàng hóa, nhập máy móc nguyên vật liệu từ nước ngồi hoặc thu nhập đơ la từ xuất khẩu hàng hóa. Nhu cầu giao dịch bằng đơ la tại các doanh nghiệp là rất lớn vì phải thanh tốn theo u của đối tác. Mặc dù, nhu cầu hợp pháp đồng đô la giải quyết việc nợ ngoại tệ hay thanh toán quốc tế, nhưng trên thực tế không dễ dàng đối với các doanh nghiệp, cá nhân vì phải phụ thuộc với mức dự trữ ngoại tệ của các NHTM. Ngoài ra, khi giao dịch, NHTM tắnh theo giá niêm yết của thị trường liên ngân hàng theo quy định của nhà nước nhưng thực tế các doanh nghiệp, các cá nhân phải chịu thêm các mức phắ dưới nhiều hình thức khác nhau như phắ tư vấn, phắ dịch vụ,... . Trong trường hợp, NHTM không cung cấp đủ đô la thì khi doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu về đơ la thì họ phải thơng qua thị trường tự do (tiệm kinh doanh vàng bạc, nhà môi giới, các doanh nghiệp khác) với mức giá bình quân cao hơn giá niêm yết tại các hệ thống ngân hàng từ 300 - 600 VND/USD tùy thời điểm, trường hợp căng thẳng cầu ngoại tệ trên thị trường thì mức giá chênh lệch có thể trên 1.000 VND/ USD.
Tại các tiệm kinh doanh vàng bạc việc giao dịch bằng đô la rất phổ biến và lượng đô la được giao dịch này không thể thống kê được. Các tiệm kinh doanh vàng bạc mua bán đô la để hưởng chênh lệch và lợi nhuận mặc dù hành vi này là vi phạm pháp luật theo luật ngoại hối của Việt Nam. Tuy nhiên, đây là nguồn cung cấp đô la khá lớn và phổ biến trên thị trường. Lượng đô la được giao dịch qua hệ thống này nhà nước khơng kiểm sốt được.
Tại hệ thống NHTM khu vực Tp. HCM, thanh tốn giao dịch bằng đơ la Mỹ thông qua các hoạt động như: bán đô la cho các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu, mua đơ la, nhận tiền gửi và cho vay đô la. Điều này không chỉ làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp, tăng rủi ro cho lĩnh vực ngân hàng mà cịn góp phần đẩy nhanh q trình đơ la hóa bằng cách tắnh lãi suất bằng đồng đô la đối với các khoản vay này.
Công ty dịch vụ kiều hối của hệ thống ngân hàng Đông Á, Sacomrex, các thủ tục giao dịch ngoại hối đơn giản và khách hàng không phải chịu thêm bất cứ khoản phắ nào. Điều này tạo điều kiện cho tắnh thanh khoản của đồng đô la cao và dễ dàng lưu thông.
Đối với các cá nhân nguồn thu đô la chủ yếu là kiều hối và tiền của công dân làm việc ở nước ngoài chuyển về. Ngoài ra, các cá nhân Việt Nam cịn có nguồn thu đơ la do làm việc tại các đại sứ quán, lãnh sự quán nước ngoài hoạt động tại việt Nam trả lương bằng đơ la.
Mặc dù, đơ la hóa tại khu vực Tp. HCM được đánh giá ở mức độ một phần theo tiêu chắ về tỷ lệ tiền gửi trên tổng khối lượng tiền với mức dao động từ 20% - 25%. Đây là mức vừa phải theo tiêu chắ đo lường mức độ đơ la hóa của IMF (từ 15% - 30%) chưa nguy hại cho nền kinh tế và đồng đô la được nhà nước kiểm soát nghiêm ngặt.
2.6.3 Mô tả mẫu
Về giới tắnh: Kết quả cho thấy có 67 nam và 63 nữ trả lời phỏng vấn, số lượng
Về độ tuổi: Đa phần đối tượng khảo sát có độ tuổi từ 31- 50 tuổi chiếm 43.8%,
tiếp đến là đối tượng có độ tuổi từ 18-30 tuổi.
Về thu nhập: Hầu hết các đối tượng khảo sát có thu nhập khá cao, đạt tỷ lệ
40% đối tượng khảo sát có thu nhập từ 7 -17 triệu.
Về nghành nghề: Do tác giả muốn khảo sát đối tượng nhân viên làm trong
lĩnh vực ngân hàng và doanh nghiệp có quan tâm và có nhu cầu về đồng ngoại tệ nên tỷ lệ này chiếm khá cao. (Mô tả mẫu xem chi tiết xem tại phụ lục 4)
Dữ liệu sau khi thu thập, tác giả thiết kế, mã hóa và nhập liệu qua cơng cụ SPSS 20.0, sau đó tiến hành làm sạch. Lý do: dữ liệu sau khi thu thập, trong q trình thực hiện có nhiều mẫu điều tra bị sai lệch, thiếu sót, hoặc khơng nhất qn; do vậy, cần tiến hành làm sạch hoặc loại bỏ mẫu điều tra bị sai lệch. Theo đó, việc phân tắch số liệu sẽ đạt độ chắnh xác cao.
2.6.4 Phân tắch các nhân tố tác động đến hiện tượng đơ la hóa tại khu vực Tp.HCM.
2.6.4.1 Phân tắch độ tin cậy Cronbach Anpha
Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach Anpha. Hệ số của Cronbach Anpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mức hỏi trong thang đo tương quan với nhau, giúp loại bỏ đi những biến và thang đo không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến-tống (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach Anpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994). (Chi tiết thang đo các nhân tố xem tại phụ lục 3) (Chi tiết phân tắch độ tin cậy Cronbach Anpha xem ở bảng phụ lục 5)
Tiếp theo là phân tắch nhân tố EFA theo phương pháp trắch Principal Axis Factoring với phép xoay Promax. Các biến có trọng số nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trắch được bằng hoặc lớn hơn 50%.
Bảng 2.12: Kiểm định các thang đo bằng Cronbach Anpha. Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến-tổng Cronbach Anpha nếu loại biến
Tỷ giá VND/USD Cronbach Anpha = .712
Tygia1 9.33 2.440 .555 .614 Tygia2 9.12 2.242 .677 .522 Tygia3 9.50 3.322 .419 .694 Tygia4 8.33 3.293 .373 .716
Thanh toán ngoại tệ Cronbach Anpha = .775
Ttoan1 13.02 6.147 .559 .733 Ttoan2 13.33 6.146 .455 .763 Ttoan3 13.25 5.803 .567 .727 Ttoan4 13.14 7.779 .584 .722 Ttoan5 13.44 4.744 .611 .712
Lãi suất ngoại tệ Cronbach Anpha = .694
Lsuat1 10.28 2.806 .647 .523 Lsuat2 10.22 2.655 .679 .494 Lsuat3 9.95 2.494 .581 .556 Lsuat4 9.05 4.237 .079 .827 Chắnh sách quản lý ngoại hối Cronbach Anpha = .815 Csach1 7.53 1.336 .726 .684 Csach2 6.85 1.496 .632 .781 Csach3 7.07 1.414 .645 .769
Tỷ lệ đơ la hóa Cronbach Anpha = .703
Tyle1 5.45 1.614 .475 .700 Tyle2 5.35 1.858 .617 .503
Tyle3 4.85 2.064 .499 .641
2.6.4.2 Phân tắch nhân tố khám phá EFA.
Phân tắch nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là phương pháp phân tắch thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ắt hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
Thang đo các nhân tố tác động đến hiện tượng đơ la hóa.
Khi thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tắch nhân tố khám phá EFA với các yêu cầu sau:
Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) ≥ 0.5 để xét sự thắch hợp của phân tắch nhân tố khám phá (EFA) (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
Kiểm định Bartlett phải có ý nghĩa thống kê Sig ≤ 0.05 thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5 (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trắch ≥ 50% và hệ số Eigenvalue >1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
Kết quả phân tắch nhân tố cho thấy 19 biến của 4 thành phần đo lường tỷ lệ đơ la hóa được nhóm thành 4 nhóm. Hệ số KMO = 0.720 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi-Square của kiểm định BartlettỖs đạt giá trị với mức ý nghĩa 0.000 do các biến quan sát tương quan với nhau. Phương sai trắch đạt 64% thể hiện 4 nhân tố giải thắch được gần 64% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo chấp nhận được. (Kết quả cụ thể được trình bày ở phụ lục 6).
Bảng 2.13 :Kết quả phân tắch EFA TÊN TÊN
BIẾN TÊN NHÂN TỐ
NHÂN TỐ
1 2 3 4
Ttoan3 THANH TOÁN .715 Ttoan5 .713 Ttoan4 .712 Ttoan2 .647 .327 Lsuat2 LÃI SUẤT .913 Lsuat1 .867 Lsuat3 .767 Tygia2 TỶ GIÁ VND/USD .838 Tygia1 .763 Tygia4 .638 Tygia3 .632 Csach1 CHÍNH SÁCH .819 Csach3 .799 Csach2 .797 Eigenvalue = 1.456 Phương sai trắch = 63.835
Nhân tố thứ nhất là nhân tố thanh toán gồm 5 biến quan sát như sau:
Ttoan1: Tại khu vực Tp.HCM, việc mua bán hay chuyển đổi giữa đồng USD và VNĐ rất dễ dàng.
Ttoan3: Tại khu vực Tp.HCM, hàng hóa Ờ dịch vụ có thể định giá bằng USD bên cạnh giá theo VNĐ.
Ttoan5: Tại khu vực Tp.HCM, có nhiều nơi chấp nhận việc chi trả, thanh tốn bằng USD
Ttoan4: Tại khu vực Tp.HCM, anh/chị có thể thanh tốn hàng hóa hay dịch vụ bằng USD thay cho tiền VNĐ
Ttoan2: Trong giao dịch thương mại, các bên thường sử dụng USD để báo giá bằng USD
Nhân tố thứ hai gồm 3 biến quan sát như sau:
Lsuat2: Lãi suất USD có ảnh hưởng đến quyết định bán USD Lsuat1: Lãi suất USD có ảnh hưởng đến quyết định mua USD
Lsuat3: Lãi suất USD có ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền USD vào hệ thống NHTM
Nhân tố mới được tạo từ 3 biến quan sát của thang đo lãi suất. Vì thế, nhân tố mới đặt là lãi suất, ký hiệu: Lsuatm. Nhân tố mới này được đánh giá độ lại tin cậy bằng hệ số Cronbach Anpha
Bảng 2.14: Đánh giá lại độ tin cậy của nhân tố mới (Lsuatm) Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến-tổng Cronbach Anpha nếu loại biến
Lsuatm Cronbach Anpha = .827
Lsuat1 6.16 2.152 .727 .728 Lsuat2 6.11 1.988 .779 .671 Lsuat3 5.84 1.997 .577 .889
Nhân tố thứ ba là nhân tố tỷ giá VND/ USD gồm 4 biến quan sát như sau:
Tygia2: Anh/chị có kỳ vọng USD tăng giá Tygia1: Anh/chị có chọn USD để đầu tư sinh lời Tygia4: Tỷ giá VND/ USD ngày càng tăng
Tygia3: Anh/chị có thường gửi tiết kiệm bằng USD vào hệ thống NHTM
Nhân tố thứ tư là nhân tố chắnh sách quản lý ngoại hối gồm 3 biến quan sát như sau:
Csach1: Chắnh sách điều hành tỷ giá hiện nay của ngân hàng nhà nước chưa phù hợp với tình hình thực tế.
Csach2: Có sự chênh lệch tỷ giá giữa tỷ giá ngân hàng và tỷ giá thị trường tự do
Thang đo tỷ lệ đơ la hóa