Phƣơng pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình 002 (Trang 31 - 34)

- Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay và bảo đảm tiền vay: Xem xét và quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc khơng có bảo Loge [ ]= β0 + β1Tuoi + β2hocvan + β3Lylich + β4Nha_o + β5Tgluutru + β6Hon_nhan + β7Nguoiantheo + β8DNCongtac + β9Tglamviec + β10nghenghiep + β11chuc_vu + β12ht_thanhtoan + β13TG_hopdongLD + β14 Uy_tin + β15 Tongthunhap + β16 Th_trano

đảm bằng tài sản, cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành trong tương lai, tránh các vướng mắc khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay. Đặc biệt chú trọng thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, khơng để nợ xấu gia tăng.

- Phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục cho vay và cấp tín dụng khác, tránh xảy ra sự cố gây thất thoát tài sản; sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tăng cường công tác đào tạo cán bộ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế.

- Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng.

- Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản đảm bảo, khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của tổ chức tín dụng.

- Thực hiện các quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro và an tồn hoạt động tín dụng:

+ Xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống quy chế, quy trình nội bộ về quản lý rủi ro; trong đó đặc biệt chú trong việc xây dựng chính sách khách hàng vay vốn, sổ tay tín dụng, quy định về đánh giá, xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu.

+ Mở rộng tín dụng trung và dài hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cân đối thời hạn cho vay với thời hạn của nguồn vốn huy động.

+ Thực hiện đúng quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng và các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh.

- Đối với các trường hợp chây ỳ nhận nợ và trả nợ vay, các tổ chức tín dụng cần áp dụng các biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay, kể cả việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh, khởi kiện lên cơ quan tòa án.

- Phân tái rủi ro trong cho vay: không dồn vốn cho vay quá nhiều đối với một khách hàng hoặc không tập trung cho vay quá nhiều vào một ngành, lĩnh vực kinh tế có rủi ro cao.

- Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định và phân tích tín dụng, sử dụng bảo đảm tài sản chắc chắn, chú trong công tác thu thập thơng tin.

- Chuyển giao tồn bộ rủi ro cho cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp bằng cách mua bảo hiểm tiền vay.

- Phải có một chính sách tín dụng hợp lý và duy trì các khoản dự phịng để đối phó với rủi ro.

- Trước khi cho một khách hàng vay, ngân hàng phải quan tâm những điều kiện cơ bản sau:

+ Khả năng trả nợ của khách hàng lớn hơn hoặc bằng mức cho vay.

+ Tài sản đảm bảo: mức cho vay không được vượt quá 70% tài sản đảm bảo. + Tổng dư nợ cho vay một khách hàng không được phép vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng. Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng khơng được vượt q 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng. Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt quá 50% vốn tự có của ngân hàng.

- Tài trợ rủi ro tín dụng: nhằm đối phó với những tổn thất do rủi ro gây ra, các ngân hàng thương mại được phép tạo lập 02 khoản dự phòng theo phương pháp sau: + Quĩ dự phịng tài chính: tỉ lệ trích bằng 10% lãi rịng hàng năm của ngân hàng, số dư của quĩ không được phép vượt quá 25% vốn điều lệ của ngân hàng. Quĩ này được dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trích lập trong chi phí.

+ Dự phịng để xử lý rủi ro: được hình thành bằng cách trích lập dự phịng trên từng nhóm tài sản có của ngân hàng và được tính vào chi phí kinh doanh của ngân hàng.

- Thực hiện quản lý rủi ro tín dụng thơng qua các cơng cụ tín dụng phái sinh Cơng cụ tín dụng phái sinh là các hợp đồng tài chính được ký kết bởi các bên tham gia giao dịch tín dụng (ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, nhà đầu tư,…) nhằm đưa ra những khoản đảm bảo chống lại sự dịch chuyển bất lợi về chất lượng tín dụng của các khoản đầu tư hoặc những tổn thất liên quan đến tín dụng. Đây là cơng cụ hiệu quả giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất.

Những hợp đồng này mang lại cho các nhà đầu tư, người nhận nợ và ngân hàng những kỹ thuật mới bổ sung cho các biện pháp bán nợ, phân tán rủi ro và bảo hiểm nhằm quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng vì trên thực tế, khi người đi vay bị phá sản, ngân hàng và nhà đầu tư phải ghánh chịu thiệt hại từ khoản đầu tư. Tuy nhiên, khoản thiệt hại này vẫn có thể đươc bù đắp bởi thu nhập từ các cơng cụ tín dụng phái sinh. Vì vậy, nếu được sử dụng linh hoạt, các cơng cụ tín dụng phái sinh sẽ làm giảm các loại rủi ro nói chung cho các ngân hàng, nhà đầu tư.

Các cơng cụ tín dụng phái sinh chủ yếu: + Hốn đổi tín dụng:

+ Quyền chọn tín dụng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình 002 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)