Sản phẩm cà phê, hạt tiêu, hạt điều đang được Công ty xuất khẩu cho các đối tác vẫn được thực hiên dựa vào tiêu chuẩn cũ mà bây giờ trên thế giới khơng cịn áp dụng. Các hợp đồng mua bán dựa trên thỏa thuận giữa Công ty và khách hàng. Những nhà mua hàng trung gian rất thích mua hàng theo cách này vì họ sẽ thu lợi rất lớn từ việc ép giá trừ lùi và chênh lệch giá sau khi tiến hành sơ chế để đạt các tiêu chuẩn giao dịch trên thị trường kì hạn.
Cà phê hạt (loại R1, R2) của Công ty xuất bán cho các đối tác vẫn chưa đạt chuẩn các chỉ tiêu của Hiệp hội Cà phê quốc tế (ICO) về độ ẩm, tạp chất, hạt hư (non, lép, đen) do khâu sơ chế còn dựa nhiều vào tự nhiên (phơi nắng) hoặc sấy thủ cơng. Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm, ngăn ngừa nấm mốc cũng như dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vẫn chưa được quan tâm thường xuyên.
Quá trình vận chuyển và bảo quản cũng là một trong những nguyên nhân làm cà phê dễ bị vỡ thêm, bị lên men, có mùi vị lạ. Để khắc phục tình trạng này thì cơng ty cần xem xét cả ba khâu thu mua, vận chuyển và bảo quản. Khi ký kết hợp đồng thu mua với người sản xuất thì cơng ty nhất thiết phải cử người xem xét nông trại trồng cà phê của họ về giống, loại phân chăm bón là phân hữu cơ hay phân hóa học, tay nghề người thu hái cà phê, qui trình chế biến, …. Trong khâu bảo quản cà phê, các nhân viên quản lý kho bãi của công ty cần tránh đặt cà phê vào các chỗ có độ ẩm cao nhất là khi vào mùa mưa, thường xuyên kiểm tra hàng lưu kho khơng để tình trạng hàng xuống cấp.
Cơng ty cần kết hợp cùng với công ty CafeControl và VinaControl để giám sát quy trình trồng và kiểm tra chất lượng của cây cà phê, hạt tiêu, hạt điều . Ngồi ra, một trong những giải pháp chính để nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu của Công ty là áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 để tạo điều kiện cải thiện chất lượng, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam nói chung và Cơng ty nói riêng trên thi trường thế giới.
lượng của các công ty giám định khi xuất hàng. Việc này đảm bảo chất lượng đồng bộ của các lô hàng xuất, nâng cao được giá trị và tạo được uy tín của Cơng ty đối với nhà nhập khẩu.
3.3.6.Giải pháp khoa học cơng nghệ-máy móc thiết bị và phát triển hệ thống thông tin
Tập đồn cần chỉ đạo Cơng ty phải kết hợp với những người trồng cà phê, trồng theo tiêu chuẩn của hiệp hội cà phê thế giới yêu cầu (ICO), trồng ra đồng loạt, thống nhất cùng một loại chứ khơng nên lẫn lộn hạt chưa chín và hạt chín. Từ đó cơng ty mới có khả năng đáp ứng nhu cầu của nhà nhập khẩu trên sàn giao dịch cà phê .
Tập đoàn cần xây dựng kế hoạch cùng người nông dân phối hợp chặt chẽ từ khâu chọn giống, gieo trồng, thu hoạch và chế biến ra thành phẩm cuối cùng sao cho chất lượng cà phê trong suốt cả q trình khơng thay đổi. Tiến hành liên kết với các nông trường trồng cà phê lớn trên địa bàn Tây Ngun có qui trình trồng trọt chế biến cần đảm bảo phát triển bền vững như: áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (GAP), quản lý cây trồng tổng hợp (ICM), phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) và thực hành chế biến tốt (GMP)…
Áp dụng các biện pháp khoa học trong sản xuất và quản lý. Đầu tư các dây chuyền công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất.
Đầu tư các thiết bị máy móc đảm bảo đáp ứng yêu cầu cơng việc và hoạt động có hiệu quả cao.
- Xây dựng hệ thống luân chuyển chứng từ chuyên nghiệp giữa các bộ phận để đảm bảo thông tin được truyền đạt rõ ràng, chính xác.
- Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin điện tử, từng bước chủ động áp dụng thương mại điện tử trong giao dịch mua, bán, ký gửi hàng hóa trong nước và quốc tế.
- Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý tiên tiến để tích hợp thơng tin cho tồn hệ thống nhằm đảm bảo thơng tin được quản lý xuyên suốt trong tập đoàn.