2.1 Tổng quan về NHTMCP XNK VN
2.1.4.1 Về quy mơ và tốc độ tăng trưởng của một số chỉ tiêu chính
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của Eximbank giai đoạn 2009 – 2012
2009 2010 2011 2012 TTBQ từ 2009 đến 2012 1. Tổng tài sản (tỷ đồng) 65.448 131.111 183.567 170.156 42% 2. Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 13.353 13.511 16.303 15.812 6% Trong đĩ: vốn điều lệ (tỷ đồng) 8.800 10.560 12.355 12.355 15% 3. Huy động vốn (tỷ đồng) 46.990 70.705 72.777 85.519 29% 4. Tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng) 38.580 62.346 74.663 74.922 41% 5. Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 1.533 2.378 4.056 2.851 39%
Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank từ năm 2009 đến năm 2012
Hoạt động kinh doanh Eximbank trong năm 2010 cĩ sự tăng trưởng vượt bậc, các chỉ tiêu đều tăng trên 50% so với năm 2009, tuy nhiên đến năm 2011 tốc độ này
Năm Chỉ tiêu
khá chậm lại , chỉ cĩ chỉ tiêu lợi nhuận là đạt mức tăng trưởng 70%. Đến năm 2012, tốc
độ tăng trưởng này đã giảm khá mạnh và một số chỉ tiêu đã giảm hơn so với năm 2011 như tổng tài sản, lợi nhuận trước thuế do tình hình tăng trưởng tín dụng khá thấp, lãi
suất cho vay giảm mạnh.
-40,00% -20,00% 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00% 120,00% 2009 2010 2011 2012 Tổng tài sản Huy động vốn Tổng dư nợ Lợi nhuận trước thuế
Hình 2.2 Tăng trưởng hoạt động kinh doanh của Eximbank (%)
Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank từ năm 2009 đến năm 2012
2.1.4.2 Về thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Eximbank
Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của Eximbank trong năm 2012 đạt 5.387 tỷ đồng, gấp 2,34 lần so với tổng chi phí hoạt động, giảm 14% so với năm 2011
(tương đương 850 tỷ đồng) trong đĩ thu nhập lãi thuần chiếm 91%, thu nhập từ phí
dịch vụ chiếm 4,5%, các thu nhập khác chiếm 4,5%. Cĩ thể thấy thu nhập của Eximbank cịn phụ thuộc khá nhiều vào hoạt động tín dụng, cĩ thể dẫn đến nhiều rủi ro
khi NHNN đưa ra những chính sách tín dụng thắt chặt và khi lãi suất biến động. Do
vậy, việc mở rộng mảng dịch vụ là nhiệm vụ cần thiết để tăng tỷ trọng thu phí dịch vụ, giúp ngân hàng cĩ thể vượt qua những rủi ro khi biến động lãi suất.
Thu nhập và chi phí lãi
- Thu nhập lãi: Năm 2012 thu nhập lãi đạt 16.931 tỷ đồng, giảm 4% so với năm 2011. Một số nguyên nhân khiến thu nhập lãi giảm chính là mặt bằng lãi suất cho vay
trong năm 2012 giảm mạnh. Tốc độ tăng trưởng của thu nhập này trong năm 2011 và
2010 là rất cao: 133% và 74%. Cơ cấu chủ yếu của nguồn thu nhập này là từ thu nhập lãi cho vay khách hàng (55%), thu nhập lãi tiền gửi chiếm 30%, các nguồn thu khác chiếm 15%.
- Chi phí lãi: tổng chi phí lãi trong năm 2012 là 12.030 tỷ đồng, giảm 2% so với
năm 2011. Tổng chi phí lãi cũng đi theo xu hướng chung của thu nhập lãi với tăng trưởng đột biến trong năm 2011 và 2010. Cơ cấu chủ yếu của chi phí lãi là trả lãi tiền
gửi cho khách hàng (chiếm 80%), chi phí trả lãi tiền vay các TCTD khác chiếm 3%, các chi phí khác chiếm 17%
- Thu nhập lãi thuần: thu nhập lãi thuần tăng đều qua các năm (năm 2009: 50%,
năm 2010: 46%, năm 2011: 84%), tuy nhiên đến năm 2012 thu nhập lãi thuần đạt 4.901
tỷ đồng, giảm 8% so năm 2011(tương đương giảm 403 tỷ đồng).
Thu nhập và chi phí ngồi lãi
- Thu nhập ngoài lãi thuần: bao gồm chủ yếu là các khoản thu nhập từ phí và dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối và các hoạt động đầu tư và các hoạt động khác. Thu nhập ngoài lãi thuần tăng đều qua các năm (năm 2009: 5%, năm 2010: 31%, năm
2011: 19%), đến năm 2012 thu nhập ngoài lãi thuần đạt 486 tỷ đồng, giảm 48% so năm 2011 (tương đương giảm 447 tỷ đồng). Tỷ trọng thu nhập lãi từ dịch vụ chiếm 61% trong năm 2012 trong khi đĩ hoạt động kinh doanh ngoại hối, hoạt động đầu tư đều bị
thua lỗ.
- Chi phí hoạt động: bao gồm phần lớn là lương và phụ cấp cho nhân viên, chi khấu hao tài sản và các hoạt động khác. Chi phí hoạt động trong năm 2012 tăng 20% so
năm 2011 chủ yếu do tăng chi cho các hoạt động khác (tăng 46%). Chi phí hoạt động
của chi phí này chỉ là 6,7%. Trong năm 2011, tốc độ tăng của chi phí hoạt động khá cao (86%) chủ yếu do tăng chi cho nhân viên với 92%. Gánh nặng chi phí sẽ khơng
được cải thiện nếu tốc độ tăng trưởng ngày càng cao trong khi thu nhập ngoài lãi cĩ tốc độ tăng trưởng âm.
Lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế của Eximbank tăng liên tục từ năm 2009 đến năm 2011,
tuy nhiên đến năm 2012 giảm xuống do tình hình kinh tế trong và ngồi nước năm
2012 cĩ nhiều biến động đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại nĩi chung, một số ngân hàng đạt hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, thậm
chí thua lỗ. Lợi nhuận trước thuế năm 2012 đạt 2.851 tỷ đồng, giảm 29% so với năm
2011 (tương đương giảm 1.205 tỷ đồng). Mặc dù kết quả kinh doanh khơng đạt như mong đợi nhưng cĩ thể chấp nhận được so với tình hình chung của thị trường.
2.2 Thực trạng mở rộng dịch vụ ngân hàng tại Eximbank giai đoạn 2009-2012
Cĩ thể nĩi dịch vụ ngân hàng đến nay đã được mở rộng về cả bề rộng và chiều
sâu, hầu hết các NHTM đều kinh doanh đa năng, các chủng loại dịch vụ ngân hàng
ngày càng đa dạng và chất lượng được nâng cao. Nhiều ngân hàng mở rộng dịch vụ
ngân hàng mang tính chuyên nghiệp cao, nhìn chung các ngân hàng đều rất năng động và tham gia vào quá trình phân chia lĩnh vực và phân đoạn thị trường hoạt động :
- Các NHTM nhà nước với lợi thế khách hàng truyền thống, mạng lưới sẵn cĩ, với thế mạnh về các sản phẩm tín dụng, huy động vốn, thanh tốn với các doanh nghiệp nhà nước.
- Các NHTMCP chú trọng đến dịch vụ bán lẻ đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân.
- Các Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng nước ngoài tập trung vào doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài, khách hàng cá nhân cĩ thu nhập cao.
Từ năm 2009 đến nay, Eximbank luơn chú trọng việc đa dạng hĩa danh mục các dịch vụ ngân hàng, cải tiến chất lượng và gia tăng các tiện ích nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng nhằm mục tiêu mở rộng dịch vụ ngân hàng để cĩ thể cạnh tranh với các ngân hàng trong và ngồi nước