Sự cần thiết phải chuyển đổi cơ chế quản lý vốn phân tán sang cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 53 - 54)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG

2.2. Khảo sát thực tế và phân tích thống kê mô tả

2.2.3.3. Sự cần thiết phải chuyển đổi cơ chế quản lý vốn phân tán sang cơ

sang cơ chế quản lý vốn tập trung

- Theo kết quả nhận được thì kiểm sốt rủi ro lãi suất và rủi ro kỳ hạn có 110 lựa chọn tương đương với tỉ lệ 29%, trong đó kiểm sốt rủi ro thanh khoản có 154 lựa chọn, chiếm 41%. Cịn kiểm sốt rủi ro tỷ giá chỉ có 6 lựa chọn chiếm tỉ lệ 2%. - Sự cần thiết chuyển đổi cơ chế quản lý vốn để chuyên mơn hóa cơng việc của Hội sở chính và chi nhánh với 164 người được khảo sát (tỉ lệ 88%) cho rằng Hội sở tập trung quản lý nguồn vốn huy động và cho vay, định giá chuyển vốn, cân đối nguồn vốn cho toàn hệ thống. Cịn chi nhánh đóng vai trị là đơn vị kinh doanh, nhân viên chỉ tìm khách hàng để huy động vốn và cấp tín dụng. Ngồi ra 141 ý kiến cho rằng cơ chế quản lý vốn tập trung thì Hội sở sẽ ln chủ động trong việc cân đối nguồn vốn trong hệ thống và liên ngân hàng. Vì chun mơn hóa cơng việc nên sẽ tận dụng được lợi thế của từng vùng trong việc huy động và cho vay (105 ý kiến) và giữa các chi nhánh sẽ quản lý vốn thống nhất với nhau trong toàn hệ thống (57 ý kiến).

- Về thu nhập liên quan đến cơ chế quản lý vốn tập trung cũng có những ý kiến trái ngược. Với 120 ý kiến (tỉ lệ 65%) cho rằng không xác định được sự thay đổi lợi nhuận vì có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận chi nhánh. 29 ý kiến (tỉ lệ 16%) cho rằng lợi nhuận giảm xuống vì chi nhánh không được linh động quản lý nguồn vốn huy động và cho vay, 23 ý kiến (tỉ lệ 12%) cho rằng lợi nhuận chi nhánh tăng lên vì chi nhánh có thêm thu nhập từ chênh lệch mua bán vốn với Hội sở, và 14 ý kiến là không biết có ảnh hưởng hay khơng của việc thực hiện cơ chế FTP đến lợi nhuận chi nhánh.

- Về chi phí liên quan đến việc vận hành cơ chế quản lý vốn tập trung. 150 ý kiến (tỉ lệ 47%) cho rằng áp dụng cơ chế FTP chi nhánh sẽ giảm chi phí huy động vốn và cho vay.

Ngoài ra 104 ý kiến (33%) cho rằng chi phí cơ hội giảm vì tạo được lợi thế cạnh tranh và khuyến khích được chi nhánh tăng doanh số huy động và cho vay. Và chỉ có 65 ý kiến (20%) cho rằng chi phí lương giảm do khơng có bộ phận nhân viên phịng nguồn vốn ở chi nhánh.

- Ngoài ra còn một số nguyên nhân dẫn đến sự cần thiết phải chuyển đổi cơ chế quản lý vốn phân tán sang cơ chế FTP, đó là: cải tạo các bất cập trong cơ chế điều chuyển vốn phân tán trước đây tại Eximbank với 159 ý kiến (tỉ lệ 59%), 70 ý kiến (26%) cho rằng cơ chế FTP cịn tạo mơi trường cơng bằng trong toàn hệ thống EIB, 39 ý kiến (tỉ lệ 14%) cho rằng thực hiện FTP thì sẽ gia tăng số lượng khách hàng vì sự đa dạng các mức lãi suất và kỳ hạn cho sự lựa chọn của khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)