3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.2 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH GỐM
DOANH GỐM SỨ
- Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gốm sứ nên chủ động liên kết lại để xây dựng làng nghề hoặc cụm sản xuất kinh doanh gốm sứ. Mỗi cụm hay làng nghề có thể do 5-10 doanh nghiệp hợp tác thành lập, hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh như chia sẻ hợp đồng hoặc phân khúc sản xuất. Tận dụng và phát huy hết năng lực của cơ sở vật chất và máy móc thiết bị tại doanh nghiệp. Bổ sung lẫn nhau và ổn định việc làm cho công nhân viên. Thông qua cụm sản xuất hay làng nghề để phô trương khả năng sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, phù với thị hiếu người tiêu dùng để thu hút sự quan tâm và lòng tin của người tiêu dùng.
- Cần xây dựng các phương án đối phó rủi ro cho phù hợp.
- Bên cạnh việc xây dựng và vận hành hệ thống KSNB, nhà quản lý cần kiểm tra, giám sát sự vận hành, lập báo cáo và đưa ra những yếu kém của hệ thống KSNB và đưa ra các giải pháp. Đồng thời định kỳ đánh giá về sự hữu hiệu của hệ thống KSNB.
78
- Luôn coi trọng yếu tố con người vì hệ thống KSNB được xây dựng và vận hành bởi con người.
- Nên chú trọng việc hỗ trợ và tạo điều kiện để công nhân viên được tham gia đào các khóa học nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ. Nên xây dựng chế độ khen thưởng, kỹ luật rõ ràng để khuyến khích tinh thần làm việc của cơng nhân viên.
- Từng thành viên trong doanh nghiệp phải nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống KSNB, phải hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp đề ra, luôn tuân thủ quy định, chính sách, đạo đức nghề nghiệp và báo cáo kịp thời những sai phạm cho nhà quản lý.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 đã trình bày những giải pháp cơ bản để hoàn thiện hệ thống KSNB cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo quan điểm hồn thiện của tác giả, đó là các quan điểm: kế thừa, quan điểm phù hợp và quan điểm phát triển.
Để có thể xây dựng và duy trì được hiệu quả của hệ thống KSNB của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương, cần có sự cố gắng nỗ lực từ bản thân của các doanh nghiệp trong ngành và sự hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý Nhà nước. Đối với các doanh nghiệp, tác giả đưa ra năm bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB. Về phía cơ quan quản lý Nhà nước cũng cần có những chính sách và hành động cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xây dựng một hệ thống KSNB hoạt động hữu hiệu, phổ biến các kiến thức về KSNB trong các chương trình đào tạo, tăng cường dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp, hoàn thiện và thể chế hóa các quy định về pháp luật. Có như vậy thì việc hồn thiện hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng mới phát huy hết tác dụng của nó.
79
KẾT LUẬN
Một hệ thống KSNB hữu hiệu cũng chỉ có thể làm giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra chứ không thể ngăn ngừa mọi sai phạm. Tuy nhiên, sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng khơng thể thiếu vai trị quan trọng của hệ thống KSNB. Vì vậy, việc xây dựng và hồn thiện hệ thống KSNB hữu hiệu và hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng nhằm giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu, chiến lược của mình.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, nhiều rủi ro đang đe dọa cũng như phải cạnh tranh ngày càng gay gắt với các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng cần nỗ lực hơn nữa trong việc xây dựng và hồn thiện hệ thống KSNB của mình nhằm ngăn chặn gian lận, giảm thiểu rủi ro và mang lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
Mặc dù, luận văn không tránh khỏi những hạn chế như: cỡ mẫu chưa đủ khái quát để đưa ra kết luận đầy đủ hơn. Tuy nhiên, từ việc nghiên cứu về lý luận COSO 1992 và khảo sát thực tế hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Luận văn đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Tìm hiểu lý luận về hệ thống KSNB theo báo cáo COSO 1992.
- Vận dụng công cụ COSO 1992 để khảo sát thực trạng, từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Luận văn này được thực hiện bằng sự nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Võ Văn Nhị, sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo Viện Đào tạo Sau Đại học, ngành Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trên và
80
cũng gửi lời cảm ơn đến các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Hiệp hội gốm sứ tỉnh Bình Dương đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể tiếp cận và thu thập được những tài liệu quý báu.
Do hạn chế từ những yếu tố chủ quan và khách quan trong quá trình nghiên cứu là khơng tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Công nghiệp, 2004. Quyết định 174/2004/QĐ-BCN ngày 22 tháng 12 năm 2004.
2. Bộ mơn kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, 2012.
Kiểm soát nội bộ. Tái bản lần thứ hai. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Phương Đông.
3. Bộ mơn kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009.
Kiểm toán. Tái bản lần thứ sáu. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
4. Dương Thị Lan Đài, 2012. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ Công ty Cổ
phần Đầu tư & Kinh doanh FICO. Luận văn Thạc sĩ. Đại học kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
5. Hiệp hội Gốm sứ tỉnh Bình Dương, 2013. Báo cáo tình hình hoạt động của
Hiệp hội và các hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 của các doanh nghiệp gốm sứ Bình Dương.
6. Làng nghề gốm Bình Dương [Online] Available at:
http://www.binhduong.gov.vn/vn/sobannganh_detai.php?id=5136&idcat=14 3&idcat2=143 [Accessed 04 November 2013]
7. Mai Xuân Thủy, 2012. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng
Bình Dương. Luận văn Thạc sĩ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Văn Thủy, 2008. Nghề gốm ở Bình Dương từ cuối thế kỷ XIX đến
1975. Luận văn Thạc sĩ. Viện phát triển bền vững vùng Đông Nam bộ.
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật doanh nghiệp.
10. Trần Dũng Khôi Nguyên, 2013. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín. Luận văn Thạc sĩ.
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Trần Thị Giang Tân, 2013. Bài giảng Kiểm soát nội bộ dành cho học viên Cao học.
12. Vietrade/ITC, 2006. Chiến lược xuất khẩu Quốc gia ngành thủ công mỹ nghệ
Việt Nam. [Online] Available at: www.vietrade.gov.vn/ket-qua-du- an/category/6-nganh-th.html?download=10%3Achi [Accessed 04 November
2013]
13. Võ Thị Bích Hiệp. Hồn thiện và xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận
văn Thạc sĩ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Võ Thị Minh Thư, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng Công ty Điện lực Miền Trung. Luận văn Thạc sĩ. Đại học kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
1. Committee of Sponsoring Organisation of the Treadway Commission, 1992.
Internal Control – Intergated Framework.
(www.coso.org)
2. Committee of Sponsoring Organisation of the Treadway Commission, 2004.
Enterprise Risk Management – Intergated Framework.
(www.coso.org)
3. Committee of Sponsoring Organisation of the Treadway Commission, 2013.
Internal Control – Intergated Framework.
PHỤ LỤC 01
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT
STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ
01 Cơ sở gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu Phát Đạt
2/190B Hòa Lân 1, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
02 Cơng ty TNHH gốm mỹ nghệ
xuât khẩu Kim Long 326 ĐL Bình Dương,Hưng Định, Thuận An, Bình Dương 03 Công ty TNHH Gốm sứ Minh
Minh Cường Thuận An, Bình Dương
04 Cơng ty TNHH gốm sứ Minh Phát
Ấp Hòa Lân, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
05 Cơng ty TNHH gốm sứ Phước Thành
Tổ 1, Hòa Lân 2, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
06 Cơng ty TNHH gốm Vĩnh Hưng Ấp Hịa Lân, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
07 Công ty TNHH Hà Nội Sài Gịn Ấp Bình Thuận, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
08 Cơng ty TNHH Minh Phương Hịa Lân, Thuận Giao, Thn An, Bình Dương 09 Cơng ty TNHH MTV Gốm sứ Minh Tâm 139/1A Thạnh Bình, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương 10 Cơng ty TNHH MTV Gốm sứ
Phước Xuân Long Bình Giao, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương 11 Cơng ty TNHH MTV Gốm sứ
Tân Trường Sinh
344 Hưng Định, Hưng Lộc, Thuận An, Bình Dương
12 Cơng ty TNHH Phong Thạnh ĐLBD, KP Bình Giao, P.Thuận Giao, TX.Thuận An, Bình Dương
13 Cơng ty TNHH SXKD gốm sứ
Lợi Hưng 3/85 ấp Bình Thuận, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương 14 Cơng ty TNHH Tân Tồn Phát 1/42 Hòa Lân 2, Thuận Giao, Thuận
An, Bình Dương 15 Cơng ty TNHH XD-TM-DV
Khánh Ngân
54 Trần Tử Bình, P.Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương
16 DNTN Đồng Tiến Bình Quới, Bình Chuẩn, Thuận An, Bình Dương
17 DNTN gốm mỹ nghệ Hiệp Hưng 70/2 ấp Bình Thuận, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
18 DNTN gốm mỹ nghệ Hiệp Lợi 40/1 ấp Bình Giao, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
19 DNTN gốm mỹ nghệ Kim Phát Bình Qưới, Bình Chuẩn, Thuận An, Bình Dương
20 DNTN gốm mỹ nghệ xuất khẩu
Đồng Tâm 37 KP Khánh Hội, TT Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương 21 DNTN gốm sứ Đại Hồng Phát Ấp Thanh Bình, TT An Thạnh, Thuận
An, Bình Dương
22 DNTN gốm sứ Minh Đức 4/123 ấp Hịa Lân, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
23 DNTN gốm sứ mỹ nghệ Kiên An
C25, Bình Đức, Lái Thiêu, Thuận An, Bình Dương
24 DNTN gốm sứ Vương Hồng KP Khánh Hội, TT Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương
25 DNTN Gốm Trung Nguyên KP Khánh Hội, TT Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương
26 DNTN gốm xuất khẩu Vạn Phú Thành
Âp Tân An, Tân Vĩnh Hiệp, Tân Un, Bình Dương
27 DNTN Hồng Việt Quốc lộ 13, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
28 DNTN Kiên Xuân 1 300B, Hưng Lộc,Hưng Định, Thuận An, Bình Dương
29 DNTN Vân Kiều Ấp Bình Phước A, Bình Chuẩn, Thuận An, Bình Dương
30 Xí nghiệp tư doanh gốm mỹ
nghệ Trung Thành KP Bình Đáng, P.Bình Hịa, TX. Thuận An, Bình Dương
PHỤ LỤC 02
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH GỐM SỨ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Kính chào các Anh/ Chị!
Tơi đang thực hiện nghiên cứu về thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh Gốm sứ trên địa bàn Tỉnh Bình Dương và đưa ra các giải pháp hồn thiện. Vì vậy, tơi mong muốn được sự hỗ trợ trả lời Bảng câu hỏi khảo sát từ các Anh/Chị. Thông tin các Anh/Chị cung cấp có ý nghĩa quyết định với nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu của các Anh/Chị vào bảng câu hỏi này. Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối.
NỘI DUNG BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
I. THÔNG TIN CHUNG
- Tên doanh nghiệp: - Địa chỉ:
- Loại hình cơng ty: DNTN TNHH Cổ phần Hợp danh
- Thời gian thành lập: - Vốn điều lệ:
- Số nhân viên:
II. THƠNG TIN CHI TIẾT
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
CĨ KHƠNG
1. MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT
1.1 Tính trung thực và các giá trị đạo đức
khơng? Nếu có, được ban hành dưới dạng nào?
Lời nói Văn bản Sổ tay đạo đức 2. Nhà quản lý có hướng dẫn các tình huống cần có sự can
thiệp của họ đối với các thủ tục kiểm sốt khơng? (Từ khâu chọn và xử lý đất, tạo dáng, trang trí hóa văn, tráng men, nung,…)
3. 3. Nhà quản lý có ln áp dụng các thủ tục kiểm soát đã được thiết lập khi vận dụng vào thực tế không?
4. Các mục tiêu đặt ra cho mỗi cá nhân hay bộ phận có thực tế và có thể đat được trong điều kiện hiện tại hay không?
5. 5. Doanh nghiệp ln có chính sách và biên pháp khuyến khích cơng nhân viên nâng cao tay nghề để đạt được các sản phẩm chất lượng và mẫu mã đẹp không?
1.2 Cam kết về năng lực
6. 6. Trong sản xuất gốm sứ, trình độ tay nghề của công nhân rất quan trong. Vậy doanh nghiệp có thiết lập bảng mơ tả công việc hoặc bảng phân công công việc cho một cơng việc nhất định khơng? (ví dụ như từ khâu chọn và xử lý đất, tạo dáng, trang trí hoa văn, tráng men và khâu nung,…)
7. Khi tuyển chọn công nhân có phân cơng cơng việc theo khả năng cho phù hợp với từng khâu trong sản xuất gốm sứ không?
8. Doanh nghiệp có chính sách hỗ trợ cho công nhân viên nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn như tổ chức chương trình đào tạo nâng cao tay nghề hay hỗ trợ cơng nhân viên tham gia các khóa đào tạo bên ngồi khơng?
9. Doanh nghiệp thiết lập quy trình tuyển dụng nhân viên và luôn áp dụng một cách công khai và rõ ràng:
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý
Khơng có ý kiến
10. Nhân viên có hiểu rõ về hành động sai lệch so với chính sách và quy định của doanh nghiệp sẽ chịu các hình phạt thích hợp khơng?
1.3 Hội đồng Quản trị và ban kiểm soát
11. Thành viên của Hội đồng Quản trị luôn tách biệt với Ban Giám đốc của doanh nghiệp:
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý
Khơng có ý kiến
12. Định kỳ Hội đồng quản trị tổ chức họp để thiết lập những chính sách, xác định mục tiêu, chiến lược quản lý, xem xét và đánh giá lại mục tiêu của doanh nghiệp:
Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Khi có nhu cầu Khơng bao giờ 13. Hội đồng Quản trị có được cung cấp thơng tin kịp thời và
đầy đủ để giám sát mục tiêu và chiến lược quản lý, kết quả hoạt động kinh doanh, các hợp đồng và các cam kết quan trọng không?
1.4 Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý
14. Nhà quản lý luôn hành động một cách thận trọng, và chỉ hành động sau khi đã phân tích kỹ các rủi ro cũng như lợi ích tiềm ẩn của dự án:
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý
Khơng có ý kiến
15. Nhà quản lý và nhân sự chủ chốt về tài chính có bị thay thế q thường xun không?