2.2 KHẢO SÁT THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
2.2.4.2 Đánh giá rủi ro:
Bảng 2.3 Thống kê kết quả khảo sát về đánh giá rủi ro
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
CĨ KHƠNG
2.ĐÁNH GIÁ RỦI RO
2.1 Xác định mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp
29. Doanh nghiệp luôn đề ra sứ mạng và đưa ra các định hướng phát triển sản phẩm gốm sứ mang tính cạnh tranh:
20/30 (67%) Hồn tồn đồng ý 7/30 (23%) Đồng ý 2/30 (7%) Không đồng ý 1/30 (3%) Hồn tồn khơng đồng ý 0/30 (0%) Khơng có ý kiến
30. Mục tiêu chung của doanh nghiệp luôn được phổ biến đầy đủ cho tất cả các nhân viên và Hội đồng Quản trị:
11/30 (37%) Hoàn toàn đồng ý 10/30 (33%) Đồng ý 5/30 (17%) Khơng đồng ý 3/30 (10%) Hồn tồn khơng đồng ý 1/30 (3%) Khơng có ý kiến
31. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ln hướng đến mục tiêu chung của tồn doanh nghiệp và phản ánh mức độ tập trung nguồn lực cũng như các ưu tiên: 14/30 (47%) Hoàn toàn đồng ý 11/30 (37%) Đồng ý 4/30 (13%) Khơng đồng ý 1/ 30 (3%) Hồn tồn khơng đồng ý 0/30 (0%) Khơng có ý kiến
2.2 Xác định mục tiêu ở mức độ hoạt động
32. Mục tiêu của mọi hoạt động quan trọng ln hướng đến mục tiêu chung của tồn doanh nghiệp:
17/30 (57%) Hoàn toàn đồng ý 11/30(37%) Đồng ý 1/30 (3%) Không đồng ý 1/30 (3%) Hoàn tồn khơng đồng ý 0/30 (0%) Khơng có ý kiến
33. Việc xây dựng các tiêu chuẩn định lượng để đánh giá việc hồn thành mục tiêu ln được doanh nghiệp xem trọng:
57
1/30 (3%) Hoàn tồn khơng đồng ý 1/30 (3%) Khơng có ý kiến
2.3 Rủi ro
34. Doanh nghiệp có xây dựng cơ chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố bên ngồi khơng? (Nguồn cung cấp vật tư, hàng hóa; sự thay đổi kỹ thuật; thay đổi nhu cầu người tiêu dùng,…)
14/30 (47%)
16/30 (53%)
35. Doanh nghiệp có xây dựng cơ chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ bên trong không? (Thay đổi về nguồn nhân lực; mất hoặc giảm nguồn tài trợ cho các dự án mới,…)
16/30 (53%)
14/30 (47%)
36. Doanh nghiệp luôn xác định những rủi ro chủ yếu liên quan đến từng mục tiêu của các hoạt động chính:
11/30 (37%) Hồn tồn đồng ý 10/30 (33%) Đồng ý 6/30 (20%) Không đồng ý 2/30 (7%) Hoàn tồn khơng đồng ý 1/30 (3%) Khơng có ý kiến
37. Việc đánh giá rủi ro ln có sự tham gia của nhà quản lý:
14/30 (47%) Hoàn toàn đồng ý 12/30 (40%) Đồng ý 2/30 (7%) Không đồng ý 1/30 (3%) Hồn tồn khơng đồng ý 1/30 (3%) Khơng có ý kiến
38. Ngành gốm sứ ln mang nhiều rủi ro tiềm ẩn như chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, giá cả cạnh tranh,…Vậy doanh nghiệp có các biện pháp để nhằm giảm thiểu các rủi ro hay khơng?
21/30 (70%)
9/30 (30%)
39. Doanh nghiệp có sẵn sàng giảm bớt các lợi ích mục tiêu, hay thay đổi mục tiêu để né tránh rủi ro hay không?
17/30 (57%)
13/30 (43%)
Theo kết quả khảo sát cho thấy:
a) Về xác định mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp:
Ưu điểm:
- Việc xác định mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp giúp doanh nghiệp xác định phương hướng mà toàn bộ doanh nghiệp sẽ theo đuổi trong dài hạn. Theo
58
kết quả khảo sát cho thấy có đến 90% các doanh nghiệp xác định sứ mạng và đề ra các định hướng phát triển sản phẩm gốm sứ mang tính cạnh tranh.
- Một khi doanh nghiệp đã xác định mục tiêu chung thì tất cả các chiến lược cũng như nguồn lực phải tập trung để đạt được mục tiêu chung đã đề ra. Theo khảo sát thì có 84% các doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh hướng đến mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp và phản ánh mức độ tập trung nguồn lực cũng như các ưu tiên.
Tồn tại:
Việc thông báo mục tiêu chung của doanh nghiệp đến nhân viên và Hội đồng quản trị chỉ được 70% doanh nghiệp thực hiện. Nhiều doanh nghiệp vẫn cịn thói quen bảo mật thơng tin ngay cả với nhân viên của mình.
Nguyên nhân:
Vẫn còn một số doanh nghiệp quản lý theo kiểu gia đình, nên mục tiêu ln được bảo mật. Mục tiêu cần được thơng báo đến tồn thể nhân viên trong doanh nghiệp để mọi nhân viên lấy đó làm cơ sở tham chiếu khi triển khai cơng việc, góp phần hồn thành mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.
b) Về xác định mục tiêu ở mức độ hoạt động:
Ưu điểm:
Việc hướng mục tiêu ở mức độ hoạt động đến mục tiêu chung của tồn doanh nghiệp góp phần hồn thành mục tiêu chung được các doanh nghiệp chú trọng (94%).
Tồn tại:
Việc xây dựng tiêu chuẩn định lượng để đánh giá việc hoàn thành mục tiêu chưa được doanh nghiệp xem trọng, chỉ có 74% doanh nghiệp xem trọng vấn đề này.
Nguyên nhân:
Do kiến thức nhà quản lý còn hạn chế, nên việc đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu cịn mang tính chất cảm tính chứ chưa định lượng được mức độ hoàn thành.
59
c) V ề đánh giá rủi ro:
Ưu điểm:
Hầu hết các doanh nghiệp đều có sự quan tâm đến việc đánh giá rủi ro, có đến 89% doanh nghiệp đánh giá rủi ro ln có sự tham gia của nhà quản lý.
Tồn tại:
- Chỉ có 47% doanh nghiệp quan tâm đến việc xây dựng cơ chế thích hợp để nhận diện các rủi ro từ các nhân tố bên ngoài như nguồn cung cấp vật tư, hàng hóa; sự thay đổi kỹ thuật; thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng,...và chỉ có 53% doanh nghiệp xây dựng cơ chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ bên trong như thay đổi về nguồn nhân lực, mất hoặc giảm nguồn tài trợ cho các dự án mới,…
- Ngành gốm sứ luôn mang nhiều rủi ro tiềm ẩn như chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, giá cả cạnh tranh,…nhưng chỉ có 70% doanh nghiệp có biện pháp để giảm thiểu các rủi ro này. Bên cạnh đó, chỉ có 57% doanh nghiệp sẵn sàng giảm bớt lợi ích mục tiêu hoặc thay đổi mục tiêu để né tránh rủi ro.
Nguyên nhân:
Do trình độ nhà quản lý cịn hạn chế và chưa thực sự quan tâm đến hệ thống KSNB nên việc nhận diện rủi ro cịn mang tính cảm tính, chưa có biện pháp giảm thiểu các rủi ro cũng như chưa sẵn sàng giảm bớt các lợi ích mục tiêu hay thay đổi mục tiêu để né tránh rủi ro.