Ngành nghề kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần may quốc tế thắng lợi (Trang 43)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần May Quốc Tế Thắng Lợi

2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty

Ngành, nghề kinh doanh:

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng may mặc, chăn-drap-gối, sản phẩm nhồi bông.

- Môi giới thương mại. Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.

- Mua bán vải, hàng may sẵn, giày dép, phụ liệu may, máy móc thiết bị cơng nghiệp.

- Kinh doanh kho bãi. Kinh doanh bất động sản (trừ dịch vụ môi giới, định giá, sàn giao dịch bất động sản).

Người đại diện theo pháp luật:

- Ơng NGƠ ĐỨC HỊA

- Chức danh: Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị

- Số tài khoản:

+ Tiền VND : 140414851000427 + Tiền USD : 140414851000430

CIF # : 102171010 SWIFT Code: EBVIVNVXCHA

Tên Ngân hàng: Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (EXIMBANK) Chi nhánh Cộng Hòa

2.1.1.4 Thơng tin về mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý

Thơng tin về mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý của công ty được thể hiện cụ thể tại Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan thẩm quyển cao nhất của cơng ty và tất cả các cổ đơng có quyền bỏ phiếu đều được tham dự. Đại hội đồng cổ đông thường niên đều được tổ chức mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đơng thường niên có quyền thảo luận và thông qua các vấn đề như báo cáo tài chính kiểm tốn hằng năm, báo cáo của ban kiểm soát, báo cáo của Hội đồng quản trị…Đại hội đồng cổ đông thường niên và

Đại hội đồng cổ đơng

Ban điều hành

Ban kiểm sốt

Hội đồng quản trị

Khối phịng ban

- Phịng hành chính nhân sự

- Phịng kế tốn tài chính

- Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu

- Phòng kinh doanh Khối sản xuất - Xí nghiệp may 1 - Xí nghiệp may 2 - Xí nghiệp may 4 - Xí nghiệp may 6

bất thường có quyền ra các quyết định bằng cách thơng qua các vấn đề theo quy định của Điều lệ công ty.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc và người quản lý khác thuộc thẩm quyền của mình. Hội đồng quản trị có quyền quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh và ngân sách hằng năm; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng lao động với Tổng giám đốc hay bất kỳ người khác theo yêu cầu của Tổng giám đốc.

- Ban kiểm soát: thực hiện giám sát hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và người quản lý khác trong việc quản lý và điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế tốn, thống kê và lập báo cáo tài chính.

- Ban điều hành: đứng đầu là Tổng giám đốc – người điều hành mọi hoạt động hằng ngày của Công ty, tổ chức thực hiện các Quyết đinh, Nghị quyết của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và pháp luật các hoạt động trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Tổng giám đốc có trách nhiệm tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về kế hoạch kinh doanh, đầu tư của Công ty; tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày, quyết định số lượng lao động, mức lương, trợ cấp, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, tuyển dụng và ký hợp đồng lao động với người lao động.

- Khối phòng ban: mỗi bộ phận được chia thành các phòng ban, chức năng tương ứng như:

+ Phịng hành chính nhân sự: chịu trách nhiệm trong việc quản lý nguồn nhân lực của Cơng ty và các hoạt động hành chính tổng hợp.

+ Phịng kế tốn tài chính: chịu trách nhiệm quản lý nguồn vốn tài chính của Cơng ty, quản lý ngân sách, thực hiện việc đánh giá hiệu quả các hoạt động đầu tư, thực hiện cơng tác kế tốn theo quy định hiện hành.

+ Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu: chịu trách nhiệm cung ứng vật tư từ nước ngoài cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty

+ Phịng kinh doanh: chịu trách nhiệm hoạch định chiến lượt kinh doanh, xây dựng và thực thi kế hoạch kinh doanh, phát triển hệ thống phân phối đảm bảo kế hoạch về doanh số, sản lượng và thị phần của Cơng ty trong từng thời kỳ. Bên cạnh đó, phịng kinh doanh chịu trách nhiệm thực hiện các chiến lượt, kế hoạch marketing nhằm đạt được mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận hằng năm của Công ty.

- Khối sản xuất: gồm bốn xí nghiệp, chịu trách nhiệm chun mơn kỹ thuật, hồn thành kế hoạch về sản lượng đã đưa ra, đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, ngoài ra phải kiểm sốt được chi phí sản xuất, đảm bảo mức tiêu hao về nguyên liệu, nhân cơng và chi phí chung phù hợp với định mức đề ra. Nhằm đáp ứng được tiêu chí giá thành cạnh tranh mà chất lượng đảm bảo.

2.1.1.5 Định hướng phát triển

Tăng cường công tác Marketing, phát triển đơn hàng FOB, ổn định thị trường châu Âu, thị trường Mỹ với khách hàng truyền thống Melchers, Newlook, mở rộng xuất khẩu sang thị trường Nga, Myanmar, Campuchia,…

Tập trung sản xuất các sản phẩm chính có tính chun biệt nâng cao giá trị gia tăng, ưu tiên đơn hàng lớn kéo dài, ổn định để tăng năng suất lao động và giảm giá thành sản phẩm.

Tập trung thiết bị tự động và máy chuyên dùng nhằm tăng năng suất lao động đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm trong tình hình tuyển dụng lao động ngày càng khó khăn.

Tập trung cũng cố tình hình quản lý và tuyển lao động bổ sung cho xí nghiệp may 6 vừa mới thành lập.

Từng bước đưa thương hiệu cao cấp vào hệ thống tiêu thụ trong nước, đa dang hóa mặt hàng kinh doanh và tăng cường vào đầu tư thiết kế mẫu mới.

Thành lập tổ may mẫu thuộc vào phòng kinh doanh để thực hiện may mẫu và sàn xuất các đơn hàng gấp hoặc số lượng nhỏ.

Mở rộng cửa hàng, đại lý tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, các tỉnh và ngoài nước.

Hoàn thiện hơn nữa quy chế tiền lương, tiền thưởng khuyến khích người lao động phấn khích làm việc.

Liên hệ với đối tác tính phương án di dời và mở rộng sản xuất.

2.1.2 Tình hình hoạt động trong năm 2013 2.1.2.1 Năng lực hoạt động 2.1.2.1 Năng lực hoạt động

Cơng ty hiện nay có 3 xí nghiệp may, với hơn 1.200 CNV, được trang bị hơn 1.000 máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại.

Cơng suất hàng năm là 4 triệu sản phẩm các loại với các sản phẩm chủ yếu sau đây: + Chăn-drap-gối : 40.000 Sản phẩm /tháng + Jacket : 60.000 Sản phẩm /tháng + Áo sơmi : 80.000 Sản phẩm /tháng + Quần : 50.000 Sản phẩm /tháng + Sản phẩm khác: 100.000 Sản phẩm /tháng

2.1.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác

S T T Chỉ tiêu ĐVT KH 2013 TH 2013 TH 2012 So sánh TH 2013/TH 2012 So sánh TH 2013/KH 2013 1 Tổng doanh thu CM 1.000 USD 2.204 2.678 2.279 118% 122%

2 Doanh thu CM/người/tháng USD/ng/th 315 402 341 118% 128%

3 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Triệu người 138.000 160.438 151.134 106% 116% 4 Lao động bình quân Người 685 691 674 103% 101% 5 Thu nhập bình quân 1.000đồng/ ng/th 5.500 6.161 5.621 110% 112%

6 Lợi nhuận trước

thuế Triệu đồng 6.000 9.529 9.459 101% 159%

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2013

 Tình hình sản xuất xuất khẩu:

Tổng doanh thu CM thực hiện được 2.677.639 USD tăng 18% so với thực hiện năm 2012, vượt 22% so với kế hoạch.

Doanh thu bình quân CM đạt 402 USD/người tăng 18% so với thực hiện năm 2012, vượt 28% so với kế hoạch.

Doanh thu tiêu thụ xuất khẩu đạt 69,8 tỷ đồng tăng 7% so với thực hiện năm 2012, vượt 20% so với kế hoạch.

Doanh thu xuất khẩu tập trung vào 3 thị trường: châu Âu chiếm 38%, châu Mỹ 35%, thị trường Anh và các thị trường khác chiếm 27%.

 Kinh doanh nội địa:

Doanh thu kinh doanh nội địa đạt 90,5 tỷ đồng tăng 7% so với thực hiện năm 2012, vượt 13% so với kế hoạch.

Công ty đã tăng cường công tác tiếp thị qua các Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, Hội chợ bán hàng giảm giá đến tay người lao động, các chương trình quảng cáo trên các tạp chí, báo, đài truyền hình, mở thêm đại lý, các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi ở các hệ thống siêu thị để đẩy mạnh doanh thu.

Tìm thêm các nhà cung cấp nguyên phụ liệu, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh.

Thiết kế nhiều mẫu mã mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Tìm kiếm các đơn vị gia cơng may nhằm giảm chi phí sản xuất và đáp ứng hàng bán kịp thời.

2.1.2.3 Tình hình tài chính  Tình hình tài chính:  Tình hình tài chính:

Bảng 2.2: Tình hình tài chính năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện Năm 2012 Thực hiện Năm 2013 % 2013/2012 Tổng giá trị tài sản Đồng 67.404.319.007 72.358.472.094 107% Doanh thu thuần Đồng 151.133.835.984 160.437.894.326 106% Lợi nhuận từ

HĐKD Đồng 9.115.803.505

10.296.582.755

112% Lợi nhuận khác Đồng 303.386.577 (767.190.921)

Lợi nhuận trước

thuế Đồng 9.459.190.082 9.529.391.834 101% Lợi nhuận sau thuế Đồng 8.599.973.333 6.887.894.996 80% Tỷ lệ lợi nhuận trả

cổ tức % 87

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2013

Ghi chú:

Theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông năm 2013, công ty chi trả cổ tức năm 2012 là 25% mệnh giá cổ phần.

Năm 2014 công ty chưa họp Đại hội cổ đông thường niên nên chưa chi trả cổ tức năm 2013.

 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu:

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính năm 2013

Các chỉ tiêu ĐVT TH 2012 TH 2013

1. Các chỉ tiêu về thanh toán

+ Hệ số thanh toán ngắn: Lần 3 2 TSLĐ/Nợ ngắn hạn

+ Hệ số thanh toán nhanh: Lần 1 0 TSLĐ – Nợ ngắn hạn

Các chỉ tiêu ĐVT TH 2012 TH 2013

Nợ ngắn hạn

2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

+ Hệ số Nợ/Tổng tài sản 0,36 0,42 + Hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu 0,57 0,73

3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động

+ Vòng quay hàng tồn kho: Vòng 3 3 Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

+ Doanh thu thuần/Tổng tài sản 2,24 2,22

4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

+ Hệ số lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 0,06 0,04 + Hệ số lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 0,20 0,16 + Hệ số lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 0,13 0,10 + Hệ số từ LNHĐKD/Doanh thu thuần 0,06 0,06

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2013

2.2 Thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần May Quốc Tế Thắng Lợi Lợi

2.2.1 Tình hình tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty:

- Kế tốn đánh giá trách nhiệm tại trung tâm chi phí: Các trung tâm chi phí

chịu trách nhiệm theo từng trung tâm trách nhiệm như trung tâm chi phí khối sản xuất chịu trách nhiệm về những chi phí phát sinh tại nhà máy, trung tâm chi phí quản lý kinh doanh chịu trách nhiệm về chi phí phát sinh tại khối kinh doanh, khối marketing và trung tâm chi phí quản lý doanh nghiệp chịu trách nhiệm về các khoản chi phí phát sinh tại khối tài chính, khối hành chính nhân sự.

- Kế tốn trách nhiệm tại trung tâm doanh thu: doanh thu thực tế phát sinh

có thể được tổng kết theo kênh bán hàng xuất khẩu hay nội địa, theo khu vực, theo nhóm sản phẩm, theo khách hàng hay theo chi tiết đến từng sản phẩm cụ thể tuỳ theo mục đích báo cáo.

tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận và người chịu trách nhiệm cao nhất trước Hội đồng quản trị là Tổng giám đốc.

- Kế toán đánh giá trách nhiệm tại trung tâm đầu tư: tại trung tâm đầu tư

người chịu trách nhiệm cao nhất là Chủ tịch Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về các quyết định đầu tư của mình.

2.2.2 Các trung tâm trách nhiệm tại công ty 2.2.2.1 Trung tâm chi phí:

Các trung tâp chi phí chịu trách nhiệm về khoản mục chi phí phát sinh theo từng trung tâm trách nhiệm. Tại các trung tâm chi phí, các Trưởng bộ phận có quyền và có trách nhiệm đối với các chi phí trong bộ phận mình phụ trách. Do đó, các nhà quản lý trung tâm này ln phải nắm các thơng tin về chi phí để ra quyết định. Phê duyệt và kiểm sốt chi phí giúp trưởng bộ phận kiểm sốt hiệu quả tình hình sử dụng ngân sách nhưng vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu của bộ phận mình. Đây chính là vấn đề sống cịn của các trung tâm chi phí. Trung tâm chi phí tại cơng ty gồm 3 nhóm chính: trung tâm chi phí khối sản xuất, trung tâm chi phí khối kinh doanh, trung tâm chi phí khối quản lý.

- Trung tâm chi phí khối sản xuất:

Sơ đồ 2-2: Sơ đồ tổ chức các trung tâm chi phí thuộc khối sản xuất:

Thơng tin đưa vào báo cáo thành quả để đánh giá thành quả quản lý ở trung tân chi phí là những chi phí có thể kiểm sốt được như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung của toàn bộ khối sản xuất. Đối với những khoản chi phí có thể tập hợp riêng theo từng đối tượng sản phẩm thì được tập hợp ngay từ đầu, cịn những chi phí sản xuất chung khơng tập hợp được theo từng đối tượng thì tiến hành phân bổ theo phương pháp hệ số của sản phẩm.

Khối sản xuất

- Trung tâm chi phí khối kinh doanh:

Sơ đồ 2-3: Sơ đồ tổ chức trung tâm chi phí thuộc khối quản lý kinh doanh: doanh:

Trung tâm chi phí thuộc khối kinh doanh tại cơng ty bao gồm các chi phí như: chi phí quảng cáo, chi phí khuyến mãi, chi phí hoa hồng hỗ trợ nhà phân phối, chi phí nhân cơng gián tiếp, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ tư vấn, chi phí kho bãi, chi phí th ngồi khác…

Khối quản lý kinh doanh

Bộ phận marketing Bộ phận kinh doanh Bộ phận cung ứng Phòng marketing Phòng đối ngoại Phòng NC & PT Phòng hỗ trợ thương mại Phòng phát triển HT phân phối Phòng tác nghiệp kinh doanh Phòng xuất nhập khẩu Phịng xí nghiệp kho vận Phịng kinh doanh

- Trung tâm chi phí thuộc khối quản lý:

Sơ đồ 2-4: Sơ đồ tổ chức trung tâm chi phí thuộc khối quản lý doanh nghiệp: nghiệp:

Các trung tâm chi phí thuộc khối quản lý doanh nghiệp bao gồm: bộ phận Tài chính – Kế tốn, bộ dự án, bộ phận hành chính nhân sự,…bao gồm những khoản mục chị phí như: chi phí quản lý nhân viên, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, phí và phí, chi phí dự phịng, chi phí vận chuyển bốc xếp, chi phí điện nước, chi phí bảo trì sửa chữa, chi phí nghiên cứu đào tạo, chi phí khác bằng tiền…

Khối quản lý doanh nghiệp

Bộ phận tài chính Bộ phận dự án Bộ phận HC - NS Phịng kế tốn Phịng đầu tư Phòng hoạch định Phòng xây dựng cơ bản Phòng kỹ thuật Phòng quản lý dự án Phòng nhân sự Phịng hành chính

2.2.2.2 Trung tâm doanh thu

Sơ đồ 2-5: Sơ đồ tổ chức trung tâm doanh thu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần may quốc tế thắng lợi (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)