Đánh giá chung tình hình hoạt động TTQT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình thanh toán quốc tế tập trung tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 36)

5. Kết cấu của đề tài

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Á Châu

2.1.4 Đánh giá chung tình hình hoạt động TTQT

2.1.4.1 Trước khi thực hiện xử lý tập trung

Hoạt động TTQT bắt đầu được thực hiện tại ACB kể từ năm 1994, một năm sau khi thành lập. Từ đó trở về sau ACB không ngừng mở rộng danh sách ngân hàng đại lý. Tốc độ phát triển thanh toán quốc tế tại ACB luôn tăng cao qua các năm. Trong đó thanh tốn bằng phương thức chuyển tiền bằng điện chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh số thanh tốn tồn ACB

Bảng 2.1 Doanh số TTQT từ năm 2005 đến năm 2008

Đơn vị tính : triệu USD

Phương thức TT LC Nhờ thu CAD Tổng doanh số

2005 681.77 257.92 45.55 0.00 985.24

2006 1,119.03 507.62 79.18 0.00 1,705.84

2007 1,881.21 784.50 144.37 0.00 2,810.08

2008 2,298.76 978.31 174.57 2.51 3,454.15

Tổng doanh số 5,980.77 2,528.35 443.67 2.51 8,955.31

Nguồn : theo báo cáo thanh tốn quốc tế của Phịng TTQT Hội sở từ năm 2005- 2008

Nhìn chung doanh số TTQT từ năm 2005 đến năm 2008 tại ACB tăng dần. Năm 2005, doanh số chỉ đạt 985.24 triệu USD. Năm 2006, doanh số tăng 73.14% đạt 1,705.84 triệu USD. Năm 2007 và 2008, doanh số TTQT tiếp tục tăng. Năm 2007 tăng 64,73% so với năm 2006 đạt 2,810.08 triệu USD và năm 2008 tăng 22.92% so với năm 2007 đạt 3,454.15 triệu USD. Năm 2008 hoạt động thanh toán bắt đầu đi vào ổn định, khách hàng nhận ra lợi ích của việc sử dụng các phương thức TTQT cho hoạt động xuất nhập khẩu của mình. Ngồi ra, sự tăng trưởng vượt bậc doanh thu hoạt động TTQT qua các năm cũng là do sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta, việc giao dịch với doanh nghiệp nước ngoài ngày càng mở rộng, giá trị các hợp đồng ngày càng tăng, góp phần thu hút một lượng lớn khách hàng đến giao dịch. Thêm vào đó là sự nỗ lực khơng ngừng của ACB trong việc thực hiện những chính sách ưu đãi cho khách hàng.

Hình 2.3 Doanh số TTQT giai đoạn 2005-2008

Nguồn : theo báo cáo thanh toán quốc tế của Phòng TTQT Hội sở từ năm 2005- 2008

Cùng với tốc độ phát triển doanh số TTQT, phí TTQT cũng tăng đều qua các năm

Hình 2.4 Phí TTQT giai đoạn 2005-2008

Nguồn : theo báo cáo thanh tốn quốc tế của Phịng TTQT Hội sở từ năm 2005- 2008 0.00 1,000.00 2,000.00 3,000.00 4,000.00 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 985.24 1,705.84 2,810.08 3,454.15 Triệu USD Năm

Doanh số TTQT giai đoạn 2005 - 2008

Doanh số … 0.00 10,000.00 20,000.00 30,000.00 40,000.00 50,000.00 60,000.00 70,000.00 80,000.00 90,000.00 100,000.00

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

tr iệu đ ồn g Năm Phí TTQT giai đoạn 2005-2008 Phí TTQT

Trong ba năm đầu phương thức thanh tốn tại ACB chỉ có chuyển tiền bằng điện, thư tín dụng và nhờ thu. Đến năm 2008 thanh toán bằng phương thức CAD mới được thực hiện. Dù doanh số khơng cao nhưng việc thanh tốn bằng phương thức CAD cũng góp phần làm đa dạng dịch vụ thanh tốn tại ACB. Phương thức chuyển tiền bằng điện giữ tỉ trọng cao đạt 5,980.77 triệu USD, chiếm 66.78% tổng doanh số thanh toán của bốn năm. Tiếp đến là phương thức thư tín dụng đạt mức 2,528.35 triệu USD, chiếm 28.23% tổng doanh số,. Nhờ thu có tỉ trọng thấp hơn so với phương thức chuyển tiền và thư tín dụng, chỉ chiếm 4.95% tổng doanh số tương đương 443.67 triệu USD. Phương thức CAD chỉ mới được áp dụng từ năm 2008 nên doanh số đạt được còn thấp 2.512 triệu USD, chiếm 0.028% tổng doanh số thanh tốn của bốn năm.

Hình 2.5 : Tỉ trọng các phương thức TTQT giai đoạn 2005-2008

Nguồn : theo báo cáo thanh tốn quốc tế của Phịng TTQT Hội sở từ năm 2005- 2008

Nhìn chung, từ năm 2005 đến năm 2008 doanh thu và phí TTQT tăng trưởng ổn định. Việc tăng trưởng tốt ở các phương thức TTQT cho thấy hoạt động TTQT của ACB ngày càng khởi sắc, có hiệu quả và tăng trưởng đồng bộ.

66.78% 28.23%

4.95% 0.028%

Tỉ trọng các phƣơng thức TTQT giai đoạn 2005 - 2008

TT LC DP CAD

2.1.4.2 Sau khi thực hiện xử lý tập trung

Năm 2009 là năm đầu tiên triển khai mơ hình TTQT mới, tạo tiền đề cho việc phát triển hoạt động TTQT các năm về sau. Đây cũng là năm ACB hồn thành cơ bản chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực tại kênh phân phối tạo điều kiện đánh giá đúng năng lực của nhân viên. Song song đó việc tái cấu trúc cũng đẩy mạnh năng suất hồn thành cơng việc của nhân viên do mức độ chun mơn hóa cao. Vì vậy, trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 hoạt động TTQT có nhiều khởi sắc và đạt được nhiều thành công

Bảng 2.2 Doanh số TTQT từ năm 2009 đến 2013

Đơn vị tính : triệu USD

Phương thức TT LC Nhờ thu CAD Tổng doanh số

2009 2,280.81 664.62 123.45 1.51 3,070.39 2010 2,992.46 1,116.61 223.80 2.32 4,335.19 2011 3,543.23 1,434.51 291.11 0.85 5,269.70 2012 3,482.36 1,513.60 338.40 4.69 5,339.05 2013 3,503.87 1,318.17 381.58 1.74 5,205.36 Tổng doanh số 15,802.73 6,047.51 1,058.34 11.11 23,219.69

Nguồn : theo báo cáo thanh toán quốc tế của Trung tâm TTQT từ năm 2009-2013

Nhìn chung doanh số TTQT tại ACB giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 tăng dần. Tuy nhiên, năm 2009 doanh số có phần sụt giảm so với năm 2008 do giữa năm 2009 ACB bắt đầu triển khai áp dụng mơ hình TTQT mới. Vì mơ hình cịn mới nên vẫn cịn nhiều lúng túng trong việc vận hành. Ngoài ra, nguyên nhân làm doanh số năm 2009 sụt giảm còn do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Mỹ và biến động kinh tế trong nước. Nhưng từ năm 2010 trở đi, doanh số đã tăng trở lại và tăng đều qua các năm

Hình 2.6 : Doanh số TTQT từ năm 2009 đến năm 2013

Nguồn : Theo báo cáo thanh toán quốc tế của Trung tâm TTQT từ năm 2009-2013

Năm 2009 doanh số đạt 3,070.39 triệu USD, giảm 11.11% so với năm 2008. Năm 2010 doanh số tăng mạnh trở lại đạt 4,335.19 triệu USD, tăng 1,264.80 triệu USD. Đó là do mơ hình TTQT mới đã dần đi vào ổn định. Năm 2011 doanh số tăng 21.56% so với năm 2010. Năm 2012 doanh số tiếp tục tăng dù tốc độ tăng không cao bằng các năm trước, chỉ tăng 1.32% tương đương 69.35 triệu USD. Sở dĩ có sự thay đổi nhiều trong tốc độ tăng doanh số thanh toán trong giai đoạn trên là do ảnh hưởng từ việc áp dụng mơ hình thanh tốn mới cùng với những biến động trong nền kinh tế Việt Nam và trên thế giới. Năm 2013 nền kinh tế vẫn chưa thể hồi phục, doanh số TTQT năm này tiếp tục giảm nhẹ còn 5,205.36 triệu USD.

0.00 1,000.00 2,000.00 3,000.00 4,000.00 5,000.00 6,000.00

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

3,070.39

4,335.19

5,269.70 5,339.05 5,205.36

Triệu USD

Năm

Doanh số TTQT từ năm 2009 đến năm 2013

Hình 2.7 : Phí TTQT từ năm 2009 đến năm 2013

Nguồn : Theo báo cáo thanh toán quốc tế của Trung tâm TTQT từ năm 2009-201 3

Cùng với tăng trưởng doanh số, thu nhập phí TTQT cũng tăng với tốc độ rất nhanh, nhất là trong giai đoạn 2009-2011. Riêng năm 2009, tuy doanh số TTQT giảm nhẹ từ 3,454.15 triệu USD xuống còn 3,070.39 triệu USD, nhưng thu nhập phí lại tăng mạnh từ 87,406 triệu đồng lên đến 289,010 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu do sự thay đổi trong chính sách phí TTQT của ACB đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến năm 2012 thu nhập phí lại giảm đáng kể so với các năm trước, từ 522,283 triệu đồng xuống còn 221,774 triệu đồng. Đây cũng xuất phát từ những biến động mạnh mẽ trong lĩnh vực ngân hàng năm 2012 nói riêng và trong cả nền kinh tế nói chung tác động đến chính sách phí của ACB. Thu nhập phí từ hoạt động TTQT tại ACB ln đóng góp gần một nửa tổng thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ của ACB qua các năm. Đến năm 2013 thu nhập phí đã tăng trở lại đạt mức 260,957 triệu USD

Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013, phương thức chuyển tiền bằng điện TT vẫn giữ tỉ trọng cao, chiếm 68.27% tổng doanh số năm năm. Năm 2010 doanh số TT tăng 711.65 triệu USD so với năm 2009. Năm 2011 doanh số TT tiếp tục tăng 631.74 triệu USD so với năm 2010, đạt mức 3,543.23 triệu USD. Tuy

289,010 393,039 522,283 221,774 260,957 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 T ri u U S D Năm Phí TTQT từ năm 2009 đến năm 2013 Phí TTQT

nhiên, đến năm 2012 mức doanh số TT lại sụt giảm 1.72% tương đương 60.87 triệu USD, chủ yếu là sụt giảm doanh số TT nhập, giảm 141.84 triệu USD so với năm 2011. Ngun nhân chính là do tình hình kinh tế Việt Nam năm 2012 có nhiều biến động xấu ảnh hưởng đến việc kinh doanh của các công ty. Do phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện là phương thức thanh toán được sử dụng nhiều nhất trong quan hệ giao thương quốc tế. Vì vậy, số liệu của nó cũng phản ánh chính xác khó khăn trong việc kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa. Dù vậy, doanh số TT xuất vẫn tăng nhẹ so với năm 2011 ớ mức 4.99% tương đương 80.97 triệu USD

Tỉ trọng các phương thức TTQT từ năm 2009 đến năm 2013 53.59% 34.60% 11.77% 0.04% TT LC Nhờ thu CAD Hình 2.8 : Tỉ trọng các phương thức TTQT giai đoạn 2009-2013

Nguồn : theo báo cáo thanh toán quốc tế của Trung tâm TTQT từ năm 2009-2013

Trong khi doanh số thanh toán của phương thức chuyển tiền bằng điện có nhiều biến động, doanh số LC và nhờ thu nhìn chung vẫn tăng đều qua các năm trong giai đoạn từ 2009 đến 2013 dù tốc độ tăng không cao. Năm 2010 doanh số LC tăng 68.00% tương đương 451.99 triệu USD, doanh số nhờ thu tăng 100.35 triệu USD đạt mức 223.80 triệu USD. Năm 2011 doanh số LC tăng nhẹ 28.47% tương đương 317.90 triệu USD, nhờ thu tăng 67.31 triệu USD tương đương 30.08%. Đến năm 2012 doanh số LC chỉ tăng 5.57% tương đương 79.09 triệu USD, trong khi đó

doanh số nhờ thu tăng 16.24% tương đương 47.29 triệu USD. Năm 2013 doanh số LC giảm nhẹ 195.44 triệu USD, trong khi nhờ thu vẫn tăng 12.76% tương đương 43.19 triệu USD

Bên cạnh đó doanh số từ phương thức CAD chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng doanh số TTQT của ACB. Năm 2009 doanh số CAD chỉ đạt 0.049%. Đến năm 2010 doanh số có tăng nhẹ chiếm 0.054% tổng doanh số, trong đó chủ yếu là tăng doanh số CAD xuất khẩu. Qua năm 2011, CAD xuất khẩu giảm xuống chỉ còn 850.000 USD, chiếm còn 0.016% tổng doanh số TTQT. Tuy nhiên, năm 2012 doanh số CAD đã tăng trở lại đạt 4.69 triệu USD, chiếm khoảng 0.088% tổng doanh số. Năm 2013 doanh số CAD giảm mạnh chỉ còn 1.74 triệu USD do doanh nghiệp chuyển sang thanh toán bằng các phương thức thay thế khác.

Tổng quan tỉ trọng các phương thức thanh toán trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 tương tự giai đoạn trước năm 2009. Nhưng do chuyển đổi về mơ hình tập trung chun mơn hóa nên doanh số của giai đoạn sau tăng nhanh và cao hơn giai đoạn đầu. Sau khi đổi mới mơ hình, ACB cũng khơng ngừng cải thiện hệ thống cơng nghệ nhằm hỗ trợ mơ hình tập trung hoạt động hiệu quả hơn.

2.2 Giới thiệu mơ hình hoạt động TTQT tại NH TMCP Á Châu

2.2.1 Giai đoạn trước năm 2009

2.2.1.1 Mơ hình - Chức năng – Nhiệm vụ của Phịng TTQT Hội Sở

Hình 2.9 : Mơ hình hoạt động TTQT tại Phịng TTQT Hội sở

Phòng TTQT trực thuộc Hội sở chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo và giám sát hoạt động TTQT của các chi nhánh và phòng giao dịch trong toàn hệ thống. Các chi nhánh tùy theo quy mơ và trình độ nhân sự sẽ được Phịng TTQT Hội sở phân cơng hạn mức kiểm soát để thực hiện cơng việc. Hạn mức kiểm sốt này dựa trên giá trị bộ chứng từ hoặc trị giá từng giao dịch mà đơn vị đó thực hiện. Những hồ sơ thuộc hạn mức kiểm soát của đơn vị thì đơn vị tự kiểm soát và chịu hoàn toàn trách nhiệm. Những hồ sơ vượt hạn mức kiểm sốt của mình, đơn vị phải chuyển hồ sơ về Phịng TTQT Hội sở để kiểm sốt

 Chức năng

- Phịng Thanh tốn quốc tế Hội Sở (P. TTQT) trực thuộc Khối khách hàng

Doanh nghiệp (KHDN), được thành lập với mục đích quản lý và hỗ trợ nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu cho tồn hệ thống, bao gồm các chức năng sau :

 Tổ chức, duy trì và phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế áp dụng thống

nhất trong toàn hệ thống

 Hướng dẫn, kiểm tra sự tuân thủ các văn bản liên quan nghiệp vụ, các thông

lệ quốc tế liên quan đến lĩnh vực thanh tốn quốc tế trong tồn hệ thống

 Quản lý và vận hành hệ thống Swift – Testkey

 Nhiệm vụ  Bộ phận Testkey và Swift KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHỊNG

THANH TỐN QUỐC TẾ

Bộ phận Testkey và Swift Bộ phận Chuyển tiền Bằng điện Bộ phận Hàng xuất Hàng nhập Bộ phận

 Tiếp nhận, kiểm tra và phân phối chứng từ liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế

 Tiếp nhận điện Swift, Telex, các chứng từ thanh toán quốc tế

từ các đơn vị kinh doanh hoặc từ các ngân hàng trong và ngoài nước gửi đến

 Ghi nhận thời gian nhận điện Swift, Telex, chứng từ và kiểm

tra tính hợp lệ và đầy đủ của chứng từ theo quy định và thông lệ quốc tế

 Phân phối chứng từ thanh toán quốc tế cho các bộ phận chức

năng của Phòng để thực hiện nghiệp vụ

 Kiểm tra và gởi chứng từ đến các đơn vị kinh doanh và các ngân hàng

trong và ngoài nước

 Phân phối điện Swift, Telex đến các đơn vị kinh doanh, các đơn vị chức năng

 Gửi chứng từ có liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế đến các ngân hàng trong và ngoài nước

 Quản lý hệ thống mẫu chữ ký, Testkey và Swift :

 Cập nhật và giải mã Testkey

 Lưu giữ, cập nhật, xác nhận tính xác thực mẫu chữ ký của các

ngân hàng đại lý

 Hỗ trợ cài đặt các ứng dụng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán quốc

tế khi có yêu cầu

Bộ phận chuyển tiền bằng điện

 Nhận kiểm tra, duyệt các bức điện và kiểm soát chứng từ liên quan

nghiệp vụ chuyển tiền đi bằng điện theo quy định của Ngân hàng do các đơn vị chuyển đến trước khi chuyển ra nước ngoài

 Trả lời thắc mắc của các đơn vị liên quan nghiệp vụ chuyển tiền đi

bằng điện

của các đơn vị  Bộ phận hàng xuất

 Nhận kiểm tra và duyệt các bức điện, chứng từ liên quan nghiệp vụ xuất khẩu (L/C, nhờ thu) theo quy định của Ngân hàng do các đơn vị chuyển đến trước khi chuyển ra nước ngoài

 Trả lời thắc mắc của các đơn vị liên quan xuất khẩu (L/C, nhờ thu)

 Tham gia đào tạo nhân viên nghiệp vụ kiểm tra bộ chứng từ xuấtkhẩu

(L/C, nhờ thu) theo nhu cầu của các đơn vị kinh doanh  Bộ phận hàng nhập

 Nhận kiểm tra và duyệt các bức điện, các chứng từ liên quan nghiệp

vụ nhập khẩu (L/C, nhờ thu) theo quy định của Ngân hàng do các đơn vị chuyển đến trước khi chuyển ra nước ngoài

 Trả lời thắc mắc của các đơn vị liên quan nhập khẩu (L/C, nhờ thu)

 Tham gia đào tạo nhân viên nghiệp vụ kiểm tra bộ chứng từ nhập khẩu (L/C, nhờ thu) theo nhu cầu của các đơn vị kinh doanh

2.2.1.2 Tóm tắt mơ hình phối hợp hoạt động của KPP và P. TTQT

Từ năm 2009 đến trước tháng 9 năm 2009, ACB thực hiện hoạt động TTQT theo mơ hình sau :

Phịng TTQT Hội sở chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, giám sát hoạt động TTQT của các chi nhánh và phịng giao dịch trong tồn hệ thống. Các chi nhánh tùy theo quy mơ và trình độ nhân sự sẽ được P.TTQT Hội sở phân công hạn mức kiểm sốt để thực hiện cơng việc. Hạn mức kiểm soát này dựa trên trị giá bộ chứng từ hoặc trị giá giao dịch mà chi nhánh đó từng thực hiện. Hồ sơ thuộc hạn mức kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình thanh toán quốc tế tập trung tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)