Giải pháp đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình thanh toán quốc tế tập trung tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 76 - 104)

5. Kết cấu của đề tài

3.3 Giải pháp đối với cơ quan Nhà nƣớc và ban ngành có liên quan

3.3.3 Giải pháp đối với doanh nghiệp

 Hiện nay, đa số các doanh nghiệp đang hoạt động thương mại đều chưa có bộ phận chuyên về hoạt động xuất nhập khẩu, mà chủ yếu là do một hoặc vài cá nhân trong doanh nghiệp phụ trách. Kiến thức về hoạt động thanh tốn quốc tế cịn hạn chế. Điều đó dễ dẫn đến rủi ro tổn thất cho các doanh nghiệp. Mặc dù khi thực hiện thanh toán tại ACB, doanh nghiệp sẽ được tư vấn thêm về các phương thức thanh toán và những rủi ro tiềm tàng. Tuy nhiên, đó chỉ là hỗ trợ thêm cho các doanh nghiệp. Để có thể thuận lợi trong việc đàm phán cũng như giao thương với đối tác nước ngoài, các doanh nghiệp cần chủ động nâng cao kiến thức về ngoại thương hơn và cũng để hạn chế các tổn thất đến mức thấp nhất

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Dựa trên ưu, nhược điểm, cũng như cơ hội và nguy cơ từ việc phân tích mơ hình TTQT tập trung ACB đang áp dụng trong toàn hệ thống, Chương 3 đã đưa ra một số những giải pháp giúp khắc phục những tồn tại và hồn thiện hơn mơ hình TTQT tập trung của ACB. Các giải pháp không chỉ được đưa ra áp dụng trong nội bộ ACB mà cịn có những kiến nghị dành cho cơ quan Nhà nước và các ban ngành có liên quan cũng như các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương. Mơ hình TTQT tập trung tuy cịn khá mới mẻ đối với hệ thống ngân hàng thương mại trong nước, chỉ mới được áp dụng tại một số ngân hàng như ACB, Sacombank, VietinBank, BIDV.... Nhưng đối với hệ thống ngân hàng nước ngồi, mơ hình này đã được áp dụng từ rất sớm và đạt được nhiều thành cơng. Có thể nói những thành tựu và hạn chế trong mơ hình TTQT tập trung tại ACB nói riêng và các ngân hàng thương mại khác nói chung đã đặt nền tảng kinh nghiệm cho việc chuyển đổi mơ hình của các ngân hàng thương mại khác sau này. Mong rằng các giải pháp được đặt ra trong chương 3 sẽ giúp ACB cũng như các ngân hàng thương mại khác hồn thiện mơ hình TTQT tập trung của mình hơn

KẾT LUẬN

Mặc dù hiện nay kinh tế thế giới đang gặp những khó khăn, thách thức nhưng xu hướng phát triển là tất yếu sẽ diễn ra. Các rào cản mậu dịch và phi mậu dịch đang dần được dỡ bỏ giữa các nền kinh tế, thế giới ngày càng phẳng. Quan hệ mua bán giao thương quốc tế diễn ra nhộn nhịp và tấp nập hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam đang dần dần khẳng định được vị thế của mình trên thương trường. Do đó hoạt động thanh tốn quốc tế cũng ngày càng phát triển cùng với sự phát triển vững mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại. Hoạt động này luôn đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho các ngân hàng, góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho các ngân hàng. Chính vì vậy, việc lựa chọn một loại mơ hình thanh tốn quốc tế hiệu quả phù hợp với xu thế hiện đại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Vì một mơ hình phù hợp sẽ là nền tảng vững chắc cho các bước phát triển trong tương lai của các ngân hàng. Mỗi ngân hàng có những định hướng phát triển riêng nhưng với những ưu thế mà mơ hình tập trung mang lại thì xu hướng chung sẽ là tập trung xử lý. Với đề tài : “Phân tích mơ hình thanh tốn quốc tế tập trung tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”, tác giả mong muốn giới thiệu, phân tích, và đưa ra những giải pháp thiết thực để hồn thiện mơ hình xử lý thanh tốn tập trung tại ACB. Từ đó, có thể khái quát hóa thành các điều kiện cơ bản có thể được áp dụng cho các ngân hàng thương mại khác.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ACB, 2005, 2006, 2007, 2008. Báo cáo thanh toán quốc tế của P.TTQT

2. ACB, 2009, 2010, 2011, 2012. Báo cáo thanh toán quốc tế của TT TTQT

3. ACB, 2005, 2006, 2007, 2008. Báo cáo thường niên

4. ACB, 2008. Quy trình phối hợp tác nghiệp đối với nghiệp vụ thanh toán quốc tế

5. ACB, 2009. Xử lý tập trung hồ sơ thanh toán quốc tế

6. ACB, 2012. Quy trình phối hợp tác nghiệp giữa Trung tâm thanh toán và

kênh phân phối

7. Đinh Xuân Trình (2002), Giáo trình Thanh tốn quốc tế trong ngoại thương,

NXB Giáo dục

8. Trần Hoàng Ngân (2001), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Thống kê Tp.HCM 9. www.acb.com.vn/codong/bcthuongnien09.htm 10. www.acb.com.vn/codong/bcthuongnien10.htm 11. www.acb.com.vn/codong/bcthuongnien11.htm 12. www.acb.com.vn/codong/bcthuongnien12.htm 13. www.pcworld.com.vn/mobile/anpham/tm/411/articles/chuyenmuc/an-toan- thong-tin/2010/06/1219315/an-toan-cho-internet-banking/ 14. www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/6-bao-mat-nen-tang-quan-trong-trong- giao-dich-truc-tuyen-10858.html 15. www.vietcombank.com.vn/About/General.aspx 16. www.vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=87876 17. www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/12/02/dao-tao-su-dung-chuong- trinh-scan-imaging.html

PHỤ LỤC 1

HẠN MỨC KIỂM SOÁT

1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HẠN MỨC KIỂM SOÁT TẠI TTTT

Tất cả các giấy tờ/chứng từ/điện SWIFT liên quan nghiệp vụ TTQT được kiểm soát tại TTTT với hạn mức như sau (trừ những trường hợp ngoại lệ được quy định tại mục 2) :

Đơn vị tính : USD hoặc ngoại tệ khác tương đương

Hạn mức Ngƣời thực hiện Ngƣời kiểm soát Kiểm soát lần 1 tại

TTTT

Kiểm soát lần 2 tại TTTT

Số tiền < 500.000 KPP Nhân viên TTQT Kiểm soát viên

500.000 < số tiền <= 1.000.000

KPP Nhân viên TTQT Trưởng bộ

phận/chuyên viên được phân công

Số tiền > 1.000.000 KPP Nhân viên TTQT Ban Giám đốc

2. CÁC TRƢỜNG HỢP NGOẠI LỆ

2.1 Nghiệp vụ chuyển tiền bằng điện

 Đối với hồ sơ của SGD/CN : TTTT chỉ kiểm soát 1 lần với hạn mức sau :

Đơn vị tính : USD hoặc ngoại tệ khác tương đương

Hạn mức Trách nhiệm kiểm soát

Số tiền <= 50.000 Nhân viên TTQT

50.000 < Số tiền <= 500.000 Kiểm soát viên

Số tiền > 500.000 Trưởng bộ phận

2.2 Nghiệp vụ kiểm tra bộ chứng từ (BCT) xuất trình theo LC nhập khẩu, Nhờ thu/CAD nhập khẩu và Nhờ thu/CAD xuất khẩu (không cho vay/chiết khấu)

Đối với BCT xuất trình theo LC nhập khẩu, Nhờ thu/CAD nhập khẩu và Nhờ thu/CAD xuất khẩu (không cho vay/chiết khấu) : TTTT chỉ kiểm soát 1 lần với hạn mức sau :

Đơn vị tính : USD hoặc ngoại tệ khác tương

Nghiệp vụ Hạn mức Trách nhiệm kiểm sốt

- BCT xuất trình theo LC nhập khẩu

Số tiền <= 100.000 Nhân viên TTQT

100.000 <= Số tiền < 200.000

Kiểm soát viên

- BCT xuất trình theo LC nhập khẩu đã ký hậu / phát hành Thư bảo lãnh nhận hàng/phát hành Ủy quyền nhận hàng - BCT Nhờ thu/CAD nhập khẩu, BCT Nhờ thu/CAD xuất khẩu (không cho vay/chiết khấu)

Không giới hạn Nhân viên TTQT hoặc

Kiểm sốt viên

Trường hợp BCT xuất trình theo LC nhập khẩu được kiểm 1 lần có bất hợp lệ, BCT đó phải được đưa lên cấp kiểm sốt cao hơn để kiểm tra bất hợp lệ và trình Trưởng bộ phận phê duyệt trước khi trả kết quả về Kênh phân phối

PHỤ LỤC 2

HẠN MỨC KÝ DUYỆT HỒ SƠ

Ban Giám đốc/Trưởng bộ phận/Kiểm soát viên TTTT được ký duyệt các giấy tờ/chứng từ theo hạn mức sau :

Đơn vị tính : USD hoặc ngoại tệ khác tương

Nội dung Hạn mức phê duyệt

Kiểm soát viên Trƣởng bộ phận Ban Giám đốc 1. Các giấy tờ/chứng từ liên quan nghiệp vụ chuyển tiền phát sinh tại PGD

- Giấy đề nghị chuyển tiền bằng điện của khách hàng

- Văn bản do khách hàng xuất trình làm cơ sở cho việc phát hành điện của ACB liên quan đến nghiệp vụ chuyển tiền (yêu cầu tu chỉnh/tra soát/hủy điện chuyển tiền...)

Số tiền < = 50.000

50.000 < Số tiền <

1.000.000 Số tiền > 1.000.000

2. Các giấy tờ/chứng từ phát sinh tại nội bộ TTTT

- Giấy đề nghị hoàn trả tiền - Giấy đề nghị hủy bút toán - Giấy tờ/chứng từ khác... Không áp dụng Số tiền <= 1.000.000 Số tiền > 1.000.000

PHỤ LỤC 3

QUY TRÌNH PHỐI HỢP NGHIỆP VỤ GIỮA SGD/CHI NHÁNH VÀ TTTT TRONG NGHIỆP VỤ CHUYỂN TIỀN BẰNG ĐIỆN

Tại SGD/Chi nhánh

Bước 1 : Tiếp nhận hồ sơ

 Chi nhánh chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ trực tiếp từ khách hàng. Nếu khách hàng lần đầu thực hiện giao dịch mua bán với nước ngoài bằng phương thức chuyển tiền bằng điện, nhân viên chi nhánh sẽ tư vấn cho khách hàng rõ hơn về phương thức chuyển tiền, cách thức lập hợp đồng, các lợi ích và rủi ro phát sinh đồng thời hướng dẫn khách hàng lập bộ hồ sơ đề nghị Ngân hàng chuyển tiền hoàn chỉnh

 Sau khi nhận bộ hồ sơ hoàn chỉnh, chi nhánh tiến hành kiểm tra hồ sơ theo quy định hiện hành của ACB và quy định quản lý ngoại hối (nếu là hồ sơ chuyển tiền cá nhân). Kiểm tra trong hệ thống lịch sử giao dịch thanh toán quốc tế của khách hàng để xem xét uy tín cũng như hạn mức chuyển tiền còn lại của khách hàng tại ACB. Ngoài ra, nhân viên cần kiểm tra số tiền trong tài khoản của khách hàng có thực hiện giao dịch khơng

Bước 3 : Soạn điện

 Nhân viên nhập dữ liệu và soạn điện MT103 trong chương trình, tính phí và

chuyển tồn bộ hồ sơ lên cấp kiểm soát. Kiểm soát viên sau khi kiểm tra chứng từ nếu không hợp lệ sẽ trả về cho nhân viên để thông báo khách hàng, nếu hồ sơ hợp lệ sẽ trình cấp thẩm quyền phê duyệt

Bước 4 : Hạch tốn thu phí

 Nhân viên TTQT chuyển hồ sơ đến giao dịch viên hạch toán mua bán ngoại

tệ, thu phí chuyển tiền.

Bước 5 : Scan/Fax giấy đề nghị chuyển tiền lên TTTT

 Nhân viên TTQT tạo cơng việc trên chương trình Workflow và scan giấy đề

nghị chuyển tiền về TTTT. Kiểm soát viên kiểm tra và xác nhận các số liệu, file scan được khai báo phù hợp với hồ sơ thực tế và chuyển lên TTTT. Ngồi ra, kiểm sốt viên cũng duyệt điện chuyển tiền về TTTT

Bước 6 : Lưu trữ và quản lý hồ sơ bản chính

 Sau khi TTTT đẩy điện ra nước ngoài sẽ truyền bản điện về SGD/Chi nhánh

thơng qua chương trình Workflow. SGD/Chi nhánh in điện và lưu hồ sơ  Tại TTTT

Bước 1 : Tiếp nhận hồ sơ

 TTTT tiếp nhận hồ sơ từ SGD/CN chuyển lên thơng qua chương trình

Workflow. Hồ sơ từ SGD/CN gửi chỉ gồm giấy đề nghị chuyển tiền bằng điện và phiếu kiểm tra tình hình chuyển trước của khách hàng (trường hợp chuyển tiền ứng trước) hoặc tờ trình (trường hợp chuyển tiền ứng trước lần đầu)

Bước 2 : Kiểm tra hồ sơ, duyệt điện lên cấp kiểm soát

 Nhân viên TTTT in, kiểm tra đối chiếu giữa giấy đề nghị chuyển tiền và bản

điện nháp do SGD/CN soạn thảo

 Kiểm tra tài khoản Nostro của đồng tiền thanh tốn có đủ để thanh toán

 Gắn số giao dịch mua bán ngoại tệ của chi nhánh với số tham chiếu của bức

điện để nhằm đảm bảo lệnh chuyển tiền có đủ nguồn ngoại tệ thanh tốn

 Duyệt điện lên cấp kiểm soát trước khi chuyển ra nước ngồi

 Kiểm sốt viên kiểm tra tất cả các chứng phù hợp theo quy định. Nếu có sai

sót thì chuyển trả về cấp nhân viên chỉnh sửa.

Bước 3 : Hạch toán tài khoản Nostro

 Hồ sơ được chuyển sang bộ phận hạch toán kế toán. Tại đây teller hạch toán

tài khoản Nostro của Ngân hàng đại lý thanh toán tương ứng với ngân hàng thể hiện trên bức điện MT103

Bước 4 : Chuyển điện ra nước ngoài

 Điện được chuyển đến bộ phận Testkey và swift để đẩy ra nước ngoài

 Một bản điện gốc được truyền file về chi nhánh bằng chương trình Workflow

Bước 5 : Lưu trữ và quản lý hồ sơ

 Hồ sơ thanh toán do SGD/CN gửi lên TTTT sẽ được lưu trữ bằng bản

PHỤ LỤC 4

QUY TRÌNH PHỐI HỢP NGHIỆP VỤ GIỮA PHỊNG GIAO DỊCH VÀ TTTT TRONG NGHIỆP VỤ CHUYỂN TIỀN BẰNG ĐIỆN

Bước 1 : Tiếp nhận hồ sơ

 Phòng giao dịch chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ trực tiếp từ khách hàng.

Nếu khách hàng lần đầu thực hiện giao dịch mua bán với nước ngoài bằng phương thức chuyển tiền bằng điện, nhân viên sẽ tư vấn cho khách hàng rõ hơn về phương thức chuyển tiền, cách thức lập hợp đồng, các lợi ích và rủi ro phát sinh đồng thời hướng dẫn khách hàng lập bộ hồ sơ đề nghị Ngân hàng chuyển tiền hoàn chỉnh

 Sau khi nhận bộ hồ sơ hoàn chỉnh từ khách hàng, nhân viên kiểm tra trong hệ

thống lịch sử giao dịch thanh toán quốc tế của khách hàng để xem xét uy tín cũng như hạn mức chuyển tiền còn lại của khách hàng tại ACB

Bước 2: Scan/Fax tồn bộ hồ sơ về TTTT

 Trong vịng 30 phút kể từ khi nhận bộ hồ sơ đầy đủ từ khách hàng, nhân viên

TTQT đăng ký giao dịch trong chương trình Workflow, gắn file scan hồ sơ/chứng từ và chuyển về TTTT kiểm tra tính hợp lệ

Bước 3 : Nhận phản hồi từ TTTT

 Nhân viên TTQT tại phòng giao dịch chờ kết quả phản hồi từ TTTT. Nếu bộ

hồ sơ hợp lệ, nhân viên chính thức nhận hồ sơ từ khách hàng và thực hiện các bước tiếp theo. Nếu bộ hồ sơ không hợp lệ, nhân viên yêu cầu khách hàng bổ sung thêm chứng từ cho hợp lệ hoặc từ chối yêu cầu của khách hàng (tùy theo kết quả kiểm tra của TTTT)

Bước 4 : Kiểm tra số dư và phong tỏa tài khoản

 Nhân viên phải đảm bảo kiểm tra tài khoản khách hàng có đủ tiền chuyển và

thanh tốn các khoản phí. Thực hiện phong tỏa sô dư trong tài khoản

Bước 5 : Soạn điện

 Nhân viên TTQT nhập dữ liệu và soạn điện trong chương trình, in phiếu tính

phí và chuyển tồn bộ hồ sơ lên cấp kiểm sốt

Bước 6 : Scan/Fax hồ sơ hoàn chỉnh về TTTT

 Nhân viên TTQT tạo cơng việc trên chương trình Workflow và scan tất cả

kiểm tra và xác nhận các số liệu, file scan được khai báo phù hợp với hồ sơ thực tế và chuyển lên TTTT. Ngồi ra, kiểm sốt viên cũng duyệt điện chuyển tiền về TTTT

Bước 7 : Gởi tồn bộ hồ sơ bản chính về TTTT để lưu trữ

 Sau khi hồ sơ đã được xử lý tại TTTT và điện đã được chuyển ra nước ngoài,

TTTT sẽ truyền điện về PGD thơng qua chương trình Workflow. Phịng giao dịch phải gửi hồ sơ bản gốc về TTTT để lưu trữ

Tại TTTT :

Bước 1 : Tiếp nhận hồ sơ.

 TTTT tiếp nhận hồ sơ trong chương trình Workflow từ PGD chuyển lên

Bước 2 : Kiểm tra hồ sơ chuyển tiền và phản hồi kết quả cho PGD trong Workflow

 TTTT kiểm tra hồ sơ chuyển tiền theo quy định hiện hành của ACB và

quy định khác có liên quan. Hồ sơ sẽ được kiểm tra qua hai cấp trước khi phản hồi kết quả (hợp lệ/không hợp lệ) về lại cho PGD

Bước 3 : Kiểm tra bộ hồ sơ hoàn chỉnh PGD gửi lên và duyệt điện

 Tiếp nhận bộ hồ sơ hoàn chỉnh và thực hiện như bước 1.

 Kiểm tra lại hồ sơ và điện chuyển tiền cùng các khoản phí

 Hồ sơ được kiểm tra lại bởi kiểm soát viên trước khi chuyển qua bộ phận

teller hạch tốn

Bước 4 : Trích tiền tài khoản khách hàng, hạch tốn bank check và thu phí

 Hồ sơ được chuyển qua bộ phận kế tốn để hạch tốn và thu phí

Bước 5 : Chuyển điện ra nước ngoài

 Điện được chuyển đến bộ phận Testkey và swift để đẩy ra nước ngồi

 Sau đó TTTT truyền điện gốc về PGD

Bước 6 : Lưu trữ bản chính hồ sơ thanh toán của PGD

 TTTT theo dõi việc bổ sung chứng từ của PGD và thực hiện lưu trữ theo

PHỤ LỤC 5

QUY TRÌNH PHỐI HỢP NGHIỆP VỤ GIỮA KÊNH PHÂN PHỐI VÀ TTTT TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ NHẬP KHẨU

 Tại SGD/Chi nhánh/PGD

Bước 1 : Tư vấn, tiếp nhận hồ sơ phát hành/tu chỉnh LC

 Nhân viên đơn vị tư vấn và hướng dẫn khách hàng đầy đủ, chi tiết các điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình thanh toán quốc tế tập trung tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 76 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)