Đối với nhân viên TTTT :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình thanh toán quốc tế tập trung tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 64 - 65)

5. Kết cấu của đề tài

3.1 Giải pháp đối với ACB

3.1.1.2 Đối với nhân viên TTTT :

 Đội ngũ nhân viên TTTT là nòng cốt trong việc thực hiện các giao dịch

TTQT, vì vậy cần phải tăng cường các lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu dành riêng cho nhân viên đảm trách của từng bộ phận. Khơng chỉ tập huấn quy trình nghiệp vụ trong ACB mà cịn tập huấn các quy tắc, thơng lệ quốc tế

 Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo dành cho nhân viên TTTT với

các ngân hàng nước ngồi có bề dày hoạt động TTQT cũng như những ngân hàng đại lý của ACB tại nước ngoài như JP Morgan, Citibank, HSBC.... để thảo luận các tình huống thanh tốn mới, nhằm nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên, cũng như hạn chế những rủi ro phát sinh

 Cần tổ chức phối hợp với các trường và trung tâm đào tạo trong và ngoài

nước để cử nhân viên tham gia đào tạo, nâng cao chuyên môn, ngoại ngữ cũng như các nghiệp vụ chun sâu khác có liên quan đến thanh tốn quốc tế cũng như học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài.

 Nhân viên TTTT cần có trình độ tiếng Anh cao. Những sai sót khi khơng

hiểu rõ những tài liệu giao dịch bằng tiếng Anh hoặc việc diễn đạt mơ hồ có thể gây hiểu lầm là một bất lợi đối với Ngân hàng, có thể bị thiệt hại khi có tranh chấp. Vì vậy việc đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên môn cho nhân viên TTTT là điều cấp thiết

ngoài việc am hiểu thơng lệ quốc tế cịn cần am hiểu các nghị định, thông tư, quyết định của Chính phủ và của ngân hàng Nhà Nước về quản lý ngoại hối nhằm đảm bảo hoạt động TTQT phù hợp với quy định pháp luật, giữ vững uy tín cho ACB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình thanh toán quốc tế tập trung tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)