Mục tiêu hoàn thiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty chứng khoán ACB (Trang 88)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

3.1 Mục tiêu hoàn thiện

Để đáp ứng nhu cầu quản lý của công ty, việc hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm là một việc tất yếu cần thực hiện trong kế hoạch nâng cấp và đổi mới hệ thống quản lý của công ty cho chiến lược phát triển trong tương lai.

Việc hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Chứng Khốn ACB nhằm đạt được các mục tiêu sau:

 Hoàn thiện sự phân cấp quản lý chi tiết và triệt để và các trung tâm trách nhiệm được xây dựng một cách phù hợp với sự phân cấp quản lý.

 Các tiêu chí đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý các trung tâm trách nhiệm được đầy đủ, chính xác và hiệu quả hơn.

 Hệ thống báo cáo trách nhiệm đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các nhà quản lý bộ phận và nhà quản trị cấp cao.

3.2 Các quan điểm hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm

Để cơng tác hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm đạt được hiệu quả cao, chúng ta cần xem xét tất cả những yếu tố ảnh hưởng từ môi trường bên trong và bên ngồi của cơng ty đến hoạt động quản lý và tổ chức kế tốn trong cơng ty. Sau khi xem xét những yếu tố này, đề tài rút ra một số các quan điểm để hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại ACBS như sau:

3.2.1 Phù hợp với mơ hình tổ chức quản lý của cơng ty

Xây dựng kế tốn trách nhiệm tại cơng ty cần thiết đảm bảo tính phù hợp với mơ hình quản lý của cơng ty. Cơ cấu tổ chức và quản lý thực hiện thông qua việc giao quyền và trách nhiệm cho các bộ phận khác nhau. Vì thế, kế tốn trách nhiệm phải thích ứng để có thể kiểm sốt và đánh giá kết quả sử dụng các nguồn lực doanh nghiệp tại các đơn vị cụ thể.

Mỗi doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh doanh khơng giống nhau, sử dụng các quy trình cơng nghệ khác nhau. Vì thế, doanh nghiệp cần vận dụng kế toán trách nhiệm dựa trên các nguyên lý chung để tổ chức một cách linh hoạt, không áp đặt. Kế tốn trách nhiệm đảm bảo phát huy các tính năng của nó cho mơ hình quản lý tương ứng.

3.2.2 Phù hợp với u cầu và trình độ quản lý của cơng ty

Xây dựng kế toán trách nhiệm nên tùy theo các yêu cầu quản lý và trình độ tổ chức doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, kế tốn cần được hướng đến việc kiểm soát, đánh giá các mục tiêu phát triển của doanh nghiêp.

Mỗi doanh nghiệp có phong cách quản lý khác nhau, trình độ tổ chức và cán bộ quản lý khác nhau. Nên kế toán trách nhiệm phải đáp ứng các yêu cầu quản lý và trình độ quản lý đó, phù hợp cho mỗi giai đoạn kinh doanh. Với chức năng đưa các mục tiêu chiến lược cho các bộ phận, kế toán trách nhiệm phải thay đổi uyển chuyển, hướng các bộ phận đến các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động quan trọng.

3.2.3 Phù hợp giữa chi phí và lợi ích

Khi thực hiện một hệ thống kế toán trách nhiệm, nguyên tắc đặt ra là cần cân nhắc giữa chi phí bỏ ra cho hệ thống này với lợi ích mà nó mang lại. Đây là nguyên tắc mà tất cả các nhà quản lý phải thực hiện theo. Hệ thống kế toán trách nhiệm ngồi việc phù hợp với mơ hình, u cầu và trình độ quản lý trên, nó cịn phải mang lại tính hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Tức bộ máy kế toán quản trị vừa đảm bảo cung cấp thông tin vừa khơng chiếm tỷ lệ chi phí q lớn so với các chi phí cịn lại, có thể chấp nhận được. Nếu kế tốn trách nhiệm quá giản đơn trong khi tổ chức đơn vị phức tạp thì nhà quản lý sẽ khơng thể đánh giá được các bộ phận. Ngược lại, nếu kế toán trách nhiệm chi tiết trong cấu trúc đơn giản, kế tốn trách nhiệm trở nên khơng đạt hiệu quả và tốn kém.

3.2.4 Phù hợp với các quy định về kế tốn tài chính của Bộ Tài Chính

Kế tốn trách nhiệm nhất thiết phải đảm bảo cơ chế quản lý của nền kinh tế Việt Nam, cần kết hợp cơng việc kế tốn tài chính để tổng hợp thơng tin cần thiết. Kế tốn tài chính giúp thuận tiện trong việc lập các báo cáo quản trị, tránh gây trùng lắp, lãng phí lao động. Theo thông tư 53/2006/TT53-BTC, ra ngày 16 tháng 6 năm 2006 quy định kế tốn quản trị của Bộ Tài Chính, doanh nghiệp phải thực hiện kế tốn quản trị căn cứ vào các quy định về kế toán tài chính của Bộ Tài Chính như hệ thống tài khoản, chuẩn mực thực hiện kế toán, quy định về sổ sách chứng từ khác…. Ngồi việc tn thủ uật kế tốn Việt Nam, thì kế tốn quản trị nói chung, hay kế tốn trách nhiệm nói riêng cịn phải đảm bảo tn thủ các cơ chế quản lý khác của nhà nuớc như là chính sách thuế, các thủ tục hành chính v.v… Kế tốn trách nhiệm đảm bảo các cơ chế quản lý kinh tế sẽ là có cơ sở pháp lý bảo vệ các quyền lợi của doanh nghiệp. Nhất là trong các trường hợp tranh chấp, quy ra trách nhiệm quản lý tài sản, kinh doanh của doanh nghiệp.

3.3 Hoàn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH Chứng Khoán ACB

Theo các quan điểm trên, hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm phải phù hợp với mơ hình tổ chức cơng ty, phù hợp với u cầu và trình độ quản lý, phù hợp giữa chi phí và lợi ích và phù hợp với các quy định về kế tốn tài chính của Bộ Tài Chính.

Để có thể tăng cường cơng tác quản trị, hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH Chứng Khoán ACB cần phải thực hiện thêm một số điều chỉnh sau giúp đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động của các bộ phận một cách hợp lý. Đó là các vấn đề:

- Hoàn thiện cơ cấu các trung tâm trách nhiệm.

- Bổ sung các chỉ tiêu và báo cáo bộ phận phù hợp với tình hình hoạt động của cơng ty.

3.3.1 Xác định lại các trung tâm trách nhiệm

Các trung tâm trách nhiệm cần được lập theo đặc điểm tổ chức và hoạt động kinh doanh của Tổng công ty và của từng bộ phận. Theo sự phân cấp quản lý được hoàn thiện như trên, tại ACBS hình thành thêm trung tâm doanh thu theo nhóm dịch vụ, và theo đơn vị kinh doanh. Như vậy, công ty sẽ có thêm các trung tâm doanh thu là trung tâm doanh thu dịch vụ môi giới – tư vấn đầu tư cho nhóm khách hàng cá nhân của từng chi nhánh và trung tâm giao dịch trực tuyến, trung tâm doanh thu dịch vụ môi giới –tư vấn đầu tư cho nhóm khách hàng định chế tài chính, trung tâm doanh thu dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp. Đứng đầu và chịu trách nhiệm về kết quả doanh thu của các trung tâm này là các trưởng nhóm Mơi giới – tư vấn đầu tư tại chi nhánh và trung tâm, giao dịch trực tuyến, trưởng nhóm bán hàng tại Phịng khách hàng định chế và trưởng nhóm bán hàng tại phịng dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp.

Việc tổ chức thêm trung tâm doanh thu là cần thiết và phù hợp với hoạt động của công ty, và như vậy, nhà quản lý các trung tâm lợi nhuận khơng cịn chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện doanh thu của bộ phận mà chỉ đóng vai trị là nhà quản lý trực tiếp để nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm doanh thu và từ đó nâng cao thành quả quản lý trung tâm lợi nhuận.

Sơ đồ 3.1- Sơ đồ trung tâm lợi nhuận sau khi xác định lại

Theo sơ đồ tổ chức lại trung tâm lợi nhuận như trên, trung tâm lợi nhuận được chia thành hai trung tâm là trung tâm doanh thu và trung tâm chi phí. Cụ thể tại các chi nhánh và trung tâm giao dịch trực tuyến sẽ có trung tâm doanh thu là nhóm mơi giới – tư vấn đầu tư, đứng đầu là trưởng nhóm chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc chi nhánh, giám đốc trung tâm giao dịch trực tuyến về kết quả doanh thu của nhóm. Trung tâm chi phí của chi nhánh, trung tâm giao dịch trực tuyến là nhóm giao dịch và dịch vụ chứng khốn, đứng đầu là Kiểm sốt viên, có trách nhiệm kiểm sốt việc thực hiện quy trình nghiệp vụ hàng ngày của các nhân viên trong nhóm giao dịch và nhóm dịch vụ chứng khốn nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng và đầy đủ các quy trình nghiệp vụ theo quy định của ACBS và đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, vì cơ cấu tổ chức của chi nhánh và trung tâm

TRUNG TÂM CHI PHÍ

Dịch vụ mơi giới cho nhà đầu tư cá

nhân Nhóm giao dịch và dịch vụ chứng khốn Dịch vụ mơi giới cho các định chế tài chính Nhóm xử lý giao dịch Dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp Nhóm thực hiện nghiệp vụ

TRUNG TÂM LỢI NHUẬN

TRUNG TÂM DOANH THU

Dịch vụ môi giới cho nhà đầu tư cá

nhânPHÍ

Nhóm Mơi giới – tư vấn đầu tư Dịch vụ môi giới cho các định chế tài chính Nhóm bán hàng và chăm sóc khách hàng Dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp Nhóm bán hàng và chăm sóc khách hàng

giao dịch trực tuyến cịn ở quy mơ nhỏ, nên việc kiểm sốt các chi phí của trung tâm chi phí có thể do giám đốc chịu trách nhiệm do Giám đốc chi nhánh hoặc giám đốc trung tâm giao dịch trực tuyến có thể kiểm sốt tồn bộ các khoản mục chi phí phát sinh tại chi nhánh, trung tâm giao dịch trực tuyến.

Trung tâm doanh thu thuộc phòng khách hàng định chế là nhóm dịch vụ mơi giới cho khách hàng định chế, đứng đầu là trưởng nhóm chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc dịch vụ khách hàng định chế về kết quả doanh thu của nhóm. Trung tâm chi phí thuộc phịng khách hàng định chế là nhóm xử lý giao dịch, đứng đầu nhóm này trưởng nhóm xử lý giao dịch có trách nhiệm kiểm sốt việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ của nhân viên trong nhóm nhằm đảm bảo đáp ứng được nhu cầu khách hàng và thực hiện đúng những công việc do Giám đốc giao. Trưởng nhóm xử lý giao dịch không chịu trách nhiệm về chi phí phát sinh của nhóm mà Giám đốc sẽ là người trực tiếp kiểm soát chi phí và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện chi phí của phịng.

Trung tâm doanh thu thuộc phịng tài chính doanh nghiệp, trung tâm doanh thu là nhóm bán hàng dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp, đứng đầu là trưởng nhóm chịu trách nhiệm trước giám đốc tư vấn tài chính doanh nghiệp về kết quả doanh thu của nhóm. Trung tâm chi phí thuộc phịng tài chính doanh nghiệp là nhóm thực hiện nghiệp vụ, đứng đầu là trưởng nhóm nghiệp vụ chỉ có trách nhiệm quản lý nhân viên trong nhóm và kiểm sốt việc thực hiện quy trình nghiệp vụ liên quan đến các sản phẩm tài chính doanh nghiệp mà khơng có trách nhiệm về kết quả thực hiện chi phí của nhóm. Giám đốc dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm về kết quả chi phí của tồn bộ phịng tài chính doanh nghiệp.

3.3.2 Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả quản lý

Để đánh giá được đầy đủ hiệu quả hoạt động của các trung tâm trách nhiệm, và trách nhiệm nhà quản lý bộ phận, tại ACBS cần bổ sung thêm một số chỉ tiêu đánh giá.

Hiện nay, các thơng tin về chi phí đầu vào chưa được khai thác hết, chưa phân tích các loại chi phí để đo lường, đánh giá hiệu quả hoạt động của từng mảng dịch vụ. Vì vậy, cơng ty cũng không thể đánh giá mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu tương ứng của loại chi phí đó. Để đánh giá được đầy đủ hiệu quả hoạt động của các trung tâm trách nhiệm, cần có các chỉ tiêu phân tích sự biến động chi phí và hiệu quả của hoạt động kinh doanh từng mảng dịch vụ và của từng đơn vị.

Dựa trên thực tế phân loại chi phí của cơng ty hiện nay, cơng ty cần tính thêm tỷ lệ từng loại chi phí trên doanh thu và so sánh tỷ lệ này với các kỳ trước hoặc so với dự toán để đánh giá mức độ biến động chi phí và sự ảnh hưởng biến động chi phí đến hiệu quả hoạt độnh kinh doanh.

Tỷ lệ chi phí trên doanh thu

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh từng dịch vụ, công ty cần sử dụng thêm chỉ tiêu tỷ suất lãi gộp. Chỉ tiêu này giúp cho nhà quản lý bộ phận đánh giá được hiệu quả kinh doanh của dịch vụ này so với dịch vụ khác và so với hiệu quả kinh doanh của ngành. Ngoài ra, tỷ suất lãi gộp thực hiện được so sánh với tỷ suất lãi gộp dự toán để đánh giá kết quả quản lý chi phí đầu vào và trách nhiệm quản lý của nhà quản lý bộ phận

Tỷ suất lãi gộp

Đối với trung tâm đầu tư

Hiện tại, Tổng giám đốc chưa sử dụng bất cứ chỉ tiêu nào để đánh giá hiệu quả hoạt động của trung tâm đầu tư vì vậy, để đánh giá được hiệu quả cũng như trách nhiệm quản lý trung tâm đầu tư, công ty cần bổ sung thêm chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) và chỉ tiêu lợi nhuận còn lại (RI).

Lợi nhuận hoạt động để xác định ROI nói trên là lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT).

Tài sản được đầu tư cịn được gọi là tài sản hoạt động bình quân bao gồm các khoản như tiền mặt, các khoản phải thu, tài sản cố định và các tài sản khác sử dụng trong hoạt động kinh doanh. Tài sản được đầu tư không bao gồm các tài sản thuộc hoạt động đầu tư của phòng đầu tư và kinh doanh chứng khốn, và các tài sản th ngồi.

Dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng kỳ của tổng cơng ty, kế tốn có thể thêm vào báo cáo tỷ lệ hoàn vốn đầu tư theo cơng thức tính như trên.

Lợi nhuận cịn lại ( RI)

ợi nhuận còn lại càng lớn thì lợi nhuận hoạt động tạo ra càng nhiều hơn lợi nhuận mong muốn tối thiểu, khi đó thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm đầu tư càng được đánh giá càng cao.

Cũng như chỉ tiêu ROI, chỉ tiêu RI cũng do kế tốn tính tốn theo cơng thức trên dựa trên số liệu có được từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo tài sản. Chỉ tiêu này kế toán cũng thêm vào trong báo cáo kết quả kinh doanh của tổng công ty và gửi cho Ban Tổng giám đốc hàng kỳ.

Ngoài các chỉ tiêu trên, cần phải kết hợp sử dụng Bảng điểm cân bằng ( Balanced Scorecard) như một công cụ trong hệ thống quản lý (không chỉ là hệ

thống đo lường ) và đánh giá hiệu quả với các biện pháp tài chính và phi tài chính cho hoạt động của mỗi trung tâm trách nhiệm, đặc biệt là đối với trung tâm lợi nhuận. Bảng điểm cân bằng được lập cho chiến lược dài hạn và được lập cùng với quá trình lập ngân sách dự toán hàng năm. Bên cạnh những đánh giá hiệu quả hoạt

động dưới góc độ chỉ tiêu tài chính mà cịn phải đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua các chỉ tiêu phi tài chính như sự hài lịng của khách hàng, tiến trình thực hiện và cải tạo quy trình, mục tiêu phát triển nhân lực…

3.3.3 Hoàn thiện hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm

3.3.3.1 Hoàn thiện về phương pháp lập báo cáo trách nhiệm của các trung tâm lợi nhuận lợi nhuận

Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm lợi nhuận hiện nay tại ACBS được lập theo phương pháp toàn bộ. Tuy nhiên, sau khi hoàn thiện về cách thức phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí, Cơng ty cần lập báo cáo của trung tâm lợi nhuận theo số dư đảm phí. Với mẫu báo cáo này, nhà quản lý trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty chứng khoán ACB (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)