Kiểm soát đối với các dự án hợp tác đầu tư với một cá nhân hay một đơn vị tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các công ty bất động sản tại thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 70)

3.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO COSO 2004 47 

3.1.4 Kiểm soát đối với các dự án hợp tác đầu tư với một cá nhân hay một đơn vị tổ chức

đơn vị tổ chức khác

Đối với một công ty BĐS thì quá trình hợp tác với một cá nhân hay tổ chức

khác để thực hiện một dự án là rất hay xảy ra do các dự án BĐS nhu cầu vốn rất cao. Quá trình hợp tác xảy ra hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Báo cáo tài chính theo vốn chủ sở hữu. Bản thân công ty là bên thực hiện dự án, đối tác chỉ góp vốn và cuối dự án chia lãi theo tỷ lệ đã thỏa thuận thông qua hợp đồng hợp tác đầu tư.

- Trường hợp 2: Báo cáo tài chính theo giá gốc. Cơng ty chỉ góp vốn và đối tác là người thực hiện dự án.

Trong cả hai trường hợp thì kiểm sốt doanh thu, chi phí đều rất quan trọng. Nếu trường hợp 1 thì hệ thống kiểm sốt chung của cơng ty sẽ thực hiện kiểm sốt như dự án cơng ty thực hiện. Tuy nhiên tất cả các giấy tờ, chứng từ của dự án được lưu trữ riêng để cuối dự án quyết toán với đối tác.

Đối với trường hợp 2 cơng ty có hai cách để kiểm sốt chi phí: thứ nhất, hai

bên thống nhất thuê một đơn vị thẩm định, kiểm sốt tất cả các chi phí phát sinh của dự án. Một cách khác là thành lập ban kiểm sốt do hai bên thống nhất sau đó thiết lập quy trình, thủ tục để kiểm sốt chi phí của dự án.

Thơng thường để kiểm sốt chi phí của các dự án đầu tư, các cơng ty thường lập ngân sách trước khi thực hiện dự án. Việc lập ngân sách thường khơng chính xác và khơng phải là căn cứ để thực hiện mà để dự đốn các khoản mục chi phí có thể phát sinh. Tất cả các khoản thanh toán đều được quy định chuyển khoản qua

ngân hàng. Quỹ tiền mặt chỉ được giới hạn một mức cố định, không để tiền mặt tại quỹ nhiều tránh những rủi ro có thể xảy ra làm thất thoát tài sản của doanh nghiệp.

Hoạt động kiểm soát được thực hiện nhằm hạn chế tối đa những gian lận có

thể xảy ra trong q trình thực hiện dự án. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của dự án cũng như nâng cao uy tín doanh nghiệp trong giới BĐS. Giúp nhà quản trị đạt

được các mục tiêu đã đề ra.

đó đi vào trong hoạt động của doanh nghiệp, vận hành một cách hài hòa để đạt được

hiệu quả cao nhất? Các giải pháp tác giả sẽ trình bày ở phần sau sẽ giúp nhà quản trị công ty BĐS ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng KSNB tại đơn vị.

3.2 GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG KSNB TẠI CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN MỘT CÁCH HIỆU

QỦA

Dựa trên những tồn tại của hệ thống KSNB của các công ty BĐS trên địa bàn Tp. HCM đã được tác giả trình bày trong chương 2 (mục 2.3.2) trong phần này sẽ

đưa ra 2 nhóm giải pháp nhằm cải thiện và khắc phục những tồn tại trên.

Quan điểm các giải pháp là hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của hệ thống KSNB cho các công ty BĐS trên địa bàn Tp. HCM. Khuyến nghị

nhà nước cũng như các nhà quản trị doanh nghiệp ngành BĐS quan tâm hơn nữa

đến hệ thống KSNB trong quá trình điều hành quản lý doanh nghiệp của mình.

Các giải pháp được trình bày dựa trên những tồn tại được trình bày trong

chương 2 nên chia thành 2 nhóm giải pháp hồn thiện: nhóm giải pháp chung và nhóm giải pháp cụ thể. Và nhóm giải pháp mới đề xuất theo COSO 2004 về quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các công ty bất động sản tại thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)