Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và các nguồn lực phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch phú yên đến năm 2020 (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG

2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và các nguồn lực phát

lịch tỉnh Phú Yên

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên du lịch

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý: Vị trí địa lý của Phú Yên - yếu tố quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung và du lịch của tỉnh nĩi riêng.

Phú Yên là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, cĩ tọa độ địa lý 12039’10” đến 13045’20” vĩ độ Bắc, 108040’40” đến 1090

27’47” Kinh độ Đơng. Tổng diện tích đất tự nhiên là 5.060,70 km2 với địa hình khá đa dạng gồm đồng bằng, đồi núi, cao nguyên, thung lũng xen kẽ. Điều kiện khí hậu và thời tiết của Phú Yên rất thuận lợi cho phát triển du lịch, thời tiết mát mẻ, cĩ nhiều địa hình, độ cao khác nhau, trong ngày cĩ cả thời tiết của cả 2 miền, phù hợp tổ chức các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển và các hoạt động thể thao mạo hiểm gắn với biển và các vùng miền núi.

2.1.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên

* Tài nguyên du lịch biển, đảo

- Bãi biển:Phú Yên cĩ bờ biển dài 189km, chạy từ Cù Mơng đến Vũng Rơ, đây là bờ biển đẹp và cĩ cấu trúc khá đặc biệt so với bờ biển các tỉnh ven biển miền Trung. Nét đẹp chung của hầu hết các bãi tắm ở Phú Yên là cĩ sự kết hợp giữa núi non và biển cả tạo nên phong cảnh “sơn thủy hữu tình”.

- Đảo và bán đảo: Bờ biển Phú Yên, đặc biệt là tại thị xã Sơng Cầu và huyện Tuy An, huyện Đơng Hịa, do cĩ nhiều chỗ núi ăn thơng ra biển nên đã tạo thành nhiều đầm, vịnh, vũng, mũi, đảo và bán đảo riêng biệt. Đồng thời các cấu trúc và hình thái địa hình do các quá trình kiến tạo ở khu vực này tạo ra các vịnh, vũng, đầm với cảnh quan đẹp như vịnh Xuân Đài, vịnh Vũng Rơ, Vũng Chao, đầm Cù Mơng, Ơ Loan, Gành Đá Dĩa... Đây là những khu vực cĩ tiềm năng để phát triển du lịch biển.

* Tài nguyên du lịch núi và cao nguyên:

Là địa phương cĩ địa hình núi đá - chứa đựng những tiềm năng lớn về hang động, là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch tham quan nghiên cứu khoa học. Ở khu vực các núi đá ven biển Phú Yên theo số liệu điều tra mới nhất thì hiện đã phát

hiện khoảng 34 hang lớn nhỏ. Tổng thể núi Phú Yên cĩ độ cao từ 300m - 700m và được phân bố ở khắp nơi, ngoại trừ một vài đỉnh núi cao vượt quá 1.000m nằm ở phía Tây huyện Đồng Xuân, Tây Nam huyện Tây Hịa, phía Nam huyện Sơng Hinh.

* Tài nguyên du lịch sinh thái tập trung chủ yếu ở các vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên. Trên địa bàn Phú Yên cĩ khu bảo tồn tự nhiên Krơng Trai là nơi lưu giữ tốt nhất nguồn gen động thực vật, bảo tồn sinh thái và đa dạng sinh học.

* Tài nguyên du lịch hang động, sơng, suối, hồ, thác: Là một tỉnh cĩ nhiều núi, do đĩ hang, gộp, hốc nhiều và phân bố khắp các huyện trong tỉnh. Phú Yên cĩ các nguồn nước khống nĩng: Phú Sen, Lạc Sanh, Trà Ơ, Triêm Đức với nhiệt độ từ 50 đến 70 độ C rất thích hợp phát triển du lịch chữa bệnh, phục hồi sức khỏe và nghỉ dưỡng. Phú Yên cĩ trên 50 con sơng lớn nhỏ, các sơng đều ngắn và dốc, chảy ra biển. Đây cũng là nguồn để phát triển du lịch. Ngồi ra, với đặc điểm cấu tạo địa chất và địa hình nên trên địa bàn Phú Yên cũng cĩ nhiều suối, thác nước, hồ tự nhiên và các hồ thủy điện cĩ giá trị cao cho du lịch.

2.1.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn

Tổng cộng, Phú Yên đã thống kê được 452 di tích lịch sử - văn hĩa và thắng cảnh, trong đĩ: 216 di tích lịch sử, 128 di tích cách mạng kháng chiến, 95 di tích tơn giáo, 7 di tích danh lam thắng cảnh. Tỉnh cĩ 18 di tích được xếp hạng cơng nhận cấp quốc gia và 18 di tích xếp hạng cấp tỉnh (Phụ lục 5).

Phú Yên cịn cĩ di sản đá, tiêu biểu nhất là bộ đàn Tuy An, được các nhà khoa học đánh giá cĩ thang âm hồn chỉnh nhất trong các bộ đàn đá phát hiện ở Việt Nam vào thập niên 90 của thế kỷ XX; và cặp kèn đá Tuy An - là nhạc khí thời cổ đại bằng đá thuộc bộ hơi duy nhất phát hiện được ở nước ta. Phú Yên cịn cĩ Núi Đá Bia, gành Đá Đĩa, chính sự kết hợp với các chương trình biểu diễn kèn đá, đàn đá sẽ thuận lợi cho phát triển sản phẩm du lịch văn hĩa đá.

Phú Yên là tỉnh cĩ nhiều hoạt động lễ hội trong năm với những bản sắc khác nhau (phụ lục 6). Trong quá trình diễn ra lễ hội, người dân Phú Yên tổ chức các loại hình sinh hoạt văn hĩa truyền thống như hát bài chịi, hát bộ, hị khoan, múa siêu... Đây cũng là một sản phẩm du lịch độc đáo của Phú Yên.

Ẩm thực Phú Yên là nổi tiếng với nhiều mĩn ăn như cá ngừ đại dương, gỏi sứa, bánh tráng Hịa Đa, sị huyết, hàu đầm Ơ Loan, ghẹ đầm Cù Mơng, ốc nhảy Sơng Cầu,

21

chả dơng, bánh hỏi cháo lịng heo, gỏi cá diếc, mắm cá thu, tơm hấp nước dừa... luơn hấp dẫn khách du lịch thưởng thức và làm quà.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch phú yên đến năm 2020 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)