CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG
2.2. Thực trạng và kết quả thực hiện Chiến lược phát triển du lịch tỉnh
2.2.2.2. Cơ sở lưu trú (CSLT):
Giai đoạn 2001-2010, hệ thống cơ sở lưu trú phát triển với tốc độ khá nhanh. Tăng trưởng trung bình cho giai đoạn 2001 - 2010 về cơ sở lưu trú du lịch là 23,6%/năm, về số buồng là 25,8%/năm và về số giường là 23,4%/năm (tham khảo bảng số liệu 4 - phụ lục 3).
- Cơng suất sử dụng buồng: năm 2001 đạt 31,0%; năm 2005 đạt 36,0% và từ năm 2007 trở lại đây luơn đạt trên 55% (năm 2010 thống kê đạt 55,7%).
- Chất lượng cơ sở lưu trú: Đến cuối năm 2010, trong số 100 cơ sở kinh doanh
lưu trú du lịch cĩ 1 khách sạn 5 sao (khách sạn Cendeluxe), 2 khách sạn 4 sao (chiếm 2,38% số CSLT, 8,36% số buồng), 05 khách sạn 2 sao (chiếm 5,95% số CSLT, 13,7% số buồng), 22 khách sạn 1 sao, 28 cơ sở lưu trú du lịch đạt chuẩn kinh doanh du lịch và 42 cơ sở lưu trú khác.
- Quy mơ cơ sở lưu trú: Nhìn chung hệ thống cơ sở lưu trú tồn tỉnh cĩ quy mơ
tổng số cơ sở, từ 20-40 buồng chiếm 26,86%. Tồn tỉnh chỉ cĩ 8 cơ sở cĩ từ 40 buồng trở lên, chiếm 11,94% tổng số cơ sở.
Bảng số liệu 5. Hiện trạng cơ sở lưu trú của Phú Yên và các tỉnh lân cận
Đơn vị tính: cơ sở, buồng
Địa phương 2002 2005 2006 2010 CSLT Phịng CSLT Phịng CSLT Phịng CSLT Phịng 1. Khánh Hịa 233 4.679 314 7.076 349 8.279 455 11.730 2. Bình Thuận 67 1.301 155 3.251 125 4.240 155 6.817 3. TT – Huế 94 2.604 130 4.000 145 4.500 312 7.231 4. Quảng Bình 50 910 125 1.931 138 2.202 178 2.689 5. Quảng Nam 44 1.362 97 2.805 87 3.159 106 4.115 6. Đà Nẵng 69 2.343 91 3.140 104 3.250 181 6.089 7. Ninh Thuận 42 629 54 1.070 65 1.247 90 1.720 8. Quảng Trị 27 390 52 1.100 63 1.200 64 1.200 9. Quảng Ngãi 20 600 32 900 38 900 65 2.000 10. Bình Định 21 509 29 1.043 56 1.478 100 2.376 11. Phú Yên 13 282 24 485 32 739 100 2.178 Cả nước 3.860 83.932 6.384 130.812 8.556 170.551 12.101 236.955
Nguồn: - Các Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch. - Viện NCPT du lịch
Theo bảng 5 trên, so với các tỉnh, thành trong khu vực thì Phú Yên khơng thể nào sánh với những tỉnh thành cĩ truyền thống về du lịch như Khánh Hịa, Bình Thuận, Thừa Thiên- Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, tuy nhiên so với các tỉnh cịn lại thì mặc dù Phú Yên xuất phát điểm thấp nhất (theo số liệu do Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch cung cấp, năm 2000 tồn tỉnh chỉ cĩ 12 cơ sở lưu trú đi vào hoạt động với 251 buồng và 512 giường) năm 2002 chỉ với 13 cơ sở lưu trú, nhưng trong giai đoạn vừa qua đã cĩ nhiều chính sách khuyến khích trong lĩnh vực du lịch nên đến cuối năm 2010 Phú Yên đã cĩ 100 cơ sở lưu trú với số buồng là 2.178, cao hơn Quảng Trị (64/1.200), Quảng Ngãi (65/2.000), Ninh Thuận (90/1.720).
Bảng số liệu 6: Hiện trạng hệ số sử dụng buồng/phịng năm 2010
Các chỉ tiêu Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hịa Số lượng khách
33 sạn Trong đĩ số khách sạn cĩ sao 95 45 88 9 85 29 194 Số lượng buồng 7.231 6.089 4.115 2.000 2.376 2.178 11.730 Hệ số sử dụng buồng 52% 64% 52,07% 58% 58% 55,7% 62,34%
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thực trạng phát triển du lịch các tỉnh/t.phố năm 2010)
Theo bảng trên, cĩ thể thấy, số lượng khách sạn cĩ sao của Phú Yên quá thấp so với các tỉnh trong khu vực (29) chỉ hơn Quảng Ngãi (9), cịn lại chủ yếu là nhà nghỉ, phịng trọ nên số lượng cơ sở lưu trú này chưa mang ý nghĩa tích cực trong phát triển du lịch.
Đồng thời, cơng suất sử dụng buồng cũng khơng đạt chỉ tiêu theo kết luận 77- KL/TU của Tỉnh ủy Phú Yên là trên 65%. Cơng suất sử dụng buồng ở Phú Yên khơng cao, chỉ đạt 55,7% và các tỉnh trong khu vực cũng thế. Điều này là do du lịch ở khu vực cĩ tính mùa vụ, phụ thuộc vào thời tiết rất lớn, Khánh Hịa cũng chỉ đạt 62,34%, trong khi vào mùa hè và các dịp lễ hội thì khơng thể đặt được phịng nghỉ. Tuy nhiên, mới đây các tỉnh thường chịu ảnh hưởng của thời tiết đang thiết kế các chương trình du lịch Du lịch mùa nước nổi (miền Tây Nam Bộ), du lịch “Mưa Huế”, Du lịch mùa lũ (Hội An) rất thành cơng, Phú Yên phải học tập để thu hút lượng khách du lịch, nâng cơng suất sử dụng buồng.