Lao động ngành du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch phú yên đến năm 2020 (Trang 46 - 48)

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG

2.2. Thực trạng và kết quả thực hiện Chiến lược phát triển du lịch tỉnh

2.2.3. Lao động ngành du lịch

Trong giai đoạn 2001-2010, lao động trong ngành du lịch thể hiện như sau:

Bảng 9. Hiện trạng lao động du lịch Phú Yên từ năm 2001 đến 2010

Năm Tổng số ĐH - Trên ĐH Trình độ đào tạo Cao đẳng Lao động khác

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

2001 252 42 17.0 35 13.5 175 69.5 2002 268 45 17.0 40 14.5 183 68.5 2003 255 47 18.4 37 14.5 171 67.1 2004 297 56 18.9 46 15.5 195 65.6 2005 349 63 18.1 59 16.9 227 65.0 2006 880 98 11.1 138 15.7 644 73.2 2007 1456 146 10.1 230 15.7 1080 74.2 2008 1670 164 9.8 264 15.8 1242 74.4 2009 2000 368 18.4 404 20.2 1228 61.4 2010 3250 530 22.6 1140 35.1 1580 48.6

(Nguồn: Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên)

Cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đã được chú trọng và cĩ sự chuyển biến rõ rệt. Từ lao động cĩ kiến thức trong lĩnh vực du lịch bằng khơng, buộc các doanh kinh doanh du lịch đã quan tâm tuyển dụng và cho nhân viên đi đào tạo các nghiệp vụ chuyên ngành du lịch: kiến thức F&B (Food and Beverage), làm dịch vụ phịng, tiếp tân, bếp nhưng chưa đủ đáp ứng yêu cầu. Một số doanh nghiệp kinh doanh du lịch cĩ quy mơ lớn như: Cơng ty Cổ phần Thuận Thảo, Cơng ty TNHH Du lịch Sao Việt, Cơng ty Cổ phần Du lịch Sài Gịn - Phú Yên, Khách sạn Kaya đã liên kết với các trường, các trung tâm tổ chức đào tạo nghiệp vụ du lịch tại chỗ cho chính đơn vị mình.

37

Tổng số lao động du lịch tăng bình quân giai đoạn 2001-2010 là 32%/năm. Đến cuối năm 2010 cĩ trên 3.250 lao động, tăng gấp 9,3 lần năm 2005 và gần 13 lần năm 2001. So với các năm trước, thì hai năm 2009-2010, lao động du lịch cĩ trình độ được cải thiện dần, vì đây là khoảng thời gian nước rút chuẩn bị kỷ niệm Phú Yên 400 năm hình thành và phát triển (vào năm 2011).

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo tuy cĩ giảm theo thời gian nhưng cịn chiếm tỷ trọng cao nên đã ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả, chất lượng của ngành du lịch thể hiện qua trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ thấp, cung cách, tác phong phục vụ cịn hạn chế, thái độ phục vụ nhìn chung chưa văn minh, lịch sự.

Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch tuy được chú trọng, nhưng cịn hạn chế, đội ngũ cán bộ quản lý khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch cịn thiếu và yếu; Tính liên kết của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cịn rời rạc, nhân lực khơng ổn định, dịch chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác.

So sánh với các tỉnh, thành phố trong khu vực, nguồn nhân lực du lịch của Phú Yên năm 2010 (bảng 10 dưới đây) cĩ số lượng cao hơn Bình Định và Quảng Ngãi, nhưng chỉ chiếm 24% so với tỉnh Khánh Hịa láng giềng. Lao động trong ngành du lịch chưa qua đào tạo chuyên nghiệp cịn chiếm tỷ trọng đáng kể; tỷ lệ lao động lành nghề, đáp ứng cao yêu cầu doanh nghiệp thấp; thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao, nhất là lao động quản lý trung và cao cấp, hướng dẫn viên du lịch biết ngoại ngữ khác ngồi tiếng Anh. Để đáp ứng yêu cầu phát triển cần phải cĩ sự đầu tư cho chất lượng nhân lực.

Bảng 10. So sánh nguồn nhân lực du lịch Phú Yên với các tỉnh lân cận năm 2010

Các chỉ tiêu Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hịa Nguồn nhân lực du lịch 7.500 13.241 7.204 1.950 2.593 3.250 13.500 Số hướng dẫn viên du lịch 462 560 168 5 21 25 88 Trong đĩ HDV tiếng Anh 244 212 137 3 5 20 63

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thực trạng phát triển du lịch các tỉnh/thành phố năm 2010)

thơng tin cho khách) mà chưa biết cách thu thập, khai thác thơng tin về nhu cầu du lịch của khách để giúp những người làm chính sách điều chỉnh cho phù hợp. Tuy nhiên, sâu xa hơn là do các cơng ty chưa cĩ tầm nhìn chiến lược, bộ phận nghiên cứu thị trường chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này. Cập nhật nhu cầu vui chơi giải trí của khách du lịch ở mỗi độ tuổi, dân tộc, là điều rất cần thiết. Từ những thơng tin về nhu cầu, thị hiếu, sở thích và sự quan tâm của khách mà cấp quản lý cĩ biện pháp khai thác phát triển hợp lý hơn.

Lao động ngành du lịch ở Phú Yên là điểm yếu đáng quan tâm nhất, trình độ lao động thể hiện trong các bảng biểu ở trình độ Đại học và trên đại học nhưng thực chất đây là lực lượng lao động back - office (khơng tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch, ví dụ: nhân viên kế tốn, nhân sự, kỹ thuật…) khơng phải là trình độ chuyên ngành du lịch, nên khơng cĩ ý nghĩa lớn đối với phát triển ngành du lịch hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch phú yên đến năm 2020 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)