Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng hoạt động tín dụng đầu tư của ngân hàng phát triển việt nam thông qua tín dụng hợp vốn của ngân hàng thương mại (Trang 45 - 48)

2.2.1. Cơ sở pháp lý đối với tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam Phát triển Việt Nam

Hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

đã được triển khai một thời gian dài, được Chính phủ và Bộ Tài chính quy định tại

nhiều văn bản. Hiện nay, hoạt động tín dụng đầu tư được áp dụng theo quy định tại

các văn bản sau:

- Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ về tín dụng

đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

- Thơng tư số 104/2012/TT-BTC ngày 25/6/2012 của Bộ Tài chính quy định

lãi suất cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và mức chênh lệch lãi suất được tính hỗ trợ sau đầu tư.

Trên cơ sở pháp lý do Chính phủ và các Bộ ngành ban hành, Ngân hàng

Phát triển Việt Nam cũng đã hướng dẫn các Sở Giao dịch, chi nhánh thực hiện hoạt động này bằng các quy chế, quy trình nghiệp vụ cụ thể.

2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam Việt Nam

Kể từ khi hoạt động với mơ hình mới là một Ngân hàng trực thuộc Chính phủ, VDB khơng ngừng mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đáp ứng nhiệm vụ được Chính phủ giao.

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động tín dụng đầu tư của VDB ( 2007 – 2011)

ĐVT: tỷ VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Huy động vốn 36.369 40.382 29.000 48.370 44.700 Tốc độ tăng trưởng 16,9% 11,0% -28,2% 66,8% -7,6%

Doanh số cho vay 40.106 53.677 62.201 54.516 53.425 Tốc độ tăng trưởng 75,2% 33,8% 15,9% -12,4% -2,0%

0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Dư nợ tín dụng 116.373 131.129 145.155 164.805 176.515 Tốc độ tăng trưởng 29,1% 12,7% 10,7% 13,5% 7,1% Tỷ lệ nợ quá hạn 5,58% 4,65% 2,94% 12,45%

(Tổng hợp báo cáo của Ngân hàng Phát triển Việt Nam)

VDB đã phát huy tốt vai trị của mình trong việc tự huy động một phần

nguồn vốn (thay vì chủ yếu do Ngân sách Nhà nước cấp hàng năm như trước đây)

để thực hiện nghiệp vụ cho vay, nguồn vốn huy động hàng năm đáp ứng gần 80%

doanh số cho vay.

Hình 2.1. Tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam Cho vay ĐVT: tỷ VNĐ

Huy động vốn

Từ năm 2007 đến 2011, giá trị huy động vốn đạt xấp xỉ hoặc trên 30.000 tỷ

đồng (60% nguồn vốn huy động này được thực hiện thơng qua hình thức phát hành

trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh, phần cịn lại được VDB huy động từ các tổ chức kinh tế trong nước). Tỷ lệ vốn huy động năm 2007, 2008, 2010 tăng nhưng trong năm 2009 và 2011 tỷ lệ này giảm do ảnh hưởng tình hình kinh tế thế giới

biến động. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động của VDB chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong nguồn vốn huy động tồn hệ thống Ngân hàng (chưa đến 1%) (xem số liệu tại

Về doanh số cho vay hàng năm, VDB đều đạt trên 40.000 tỷ đồng, với tốc độ cho vay tăng trong các năm 2007, 2008, 2009 nhưng trong hai năm gần đây

2010, 2011 doanh số cho vay cĩ sự sụt giảm. Nguyên nhân là do:

+ Trong các năm 2007, 2008, 2009, tình hình kinh tế thế giới tương đối

ổn định, nền kinh tế trong nước cĩ tốc độ tăng trưởng cao. Với vai trị là một

cơng cụ của Chính phủ, thơng qua VDB, Chính phủ đã đưa một lượng lớn nguồn

vốn ưu đãi đến với các doanh nghiệp cĩ ngành nghề kinh doanh được Nhà nước

khuyến khích phát triển.

+ Đến năm 2010, 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước chậm lại,

nền kinh tế thế giới suy thối do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng nợ cơng từ

Châu Âu. Các doanh nghiệp trong nước cũng khơng thốt khỏi sự ảnh hưởng này. Tình hình hoạt động kinh doanh khơng khả quan, hàng hĩa tồn đọng, mất khả năng thanh tốn các khoản nợ vay dẫn đến số doanh nghiệp nhỏ và vừa phá sản, giải thể,

đĩng cửa tăng nhanh. Điều này khơng chỉ diễn ra với các doanh nghiệp nhỏ mà cịn

xuất hiện tại các tập đồn lớn như Vinashin, Vinalines,… cơng bố kết quả kinh doanh lỗ hàng nghìn tỷ đồng. Vì vậy, tỷ lệ nợ quá hạn tại các ngân hàng cũng

rơi vào tình trạng báo động và nợ quá hạn tại VDB cũng tăng nhanh. Trong giai đoạn này, Tổng Giám đốc VDB quyết liệt chỉ đạo các Chi nhánh tập trung đánh giá, rà sốt lại tồn bộ các khoản nợ vay và phân loại cụ thể từng nhĩm nợ, bám sát khách hàng để thu hồi nợ đối với các khoản vay bị quá hạn, theo dõi

sát sao tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Việc cho vay được ưu tiên cho các dự án sắp hồn thành đưa vào hoạt động cũng như các dự án trọng điểm của Nhà nước do đĩ doanh số cho vay của VDB

trong giai đoạn này giảm.

Tổng dư nợ tín dụng đầu tư của VDB tăng trưởng qua các năm chứng tỏ

VDB ngày càng cĩ uy tín trên thị trường tín dụng, quy mơ tín dụng được mở rộng.

Sau 5 năm hoạt động, dư nợ cho vay của VDB cĩ sự tăng trưởng mạnh, năm 2007 dư nợ cho vay của tồn VDB là 116.373 tỷ đồng thì đến năm 2011 dư nợ

các dự án đầu tư tín dụng Nhà nước (chiếm tỷ trọng từ 82 - 94%/tổng dư nợ), đối với cho vay các phương án sản xuất hàng xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ

trong tổng dư nợ vay.

Tín dụng đầu tư Nhà nước tập trung đầu tư cho các loại dự án như: dự án

an sinh xã hội: Nhà máy xử lý và tái chế rác thải Tâm Sinh Nghĩa, Đầu tư trang thiết bị y tế cho Bệnh viện Hồng Đức, Xây dựng trường cao đẳng nghề

Đồng An, Nhà máy nước BOO Thủ Đức…, các dự án cơ khí trọng điểm do các

Tập đồn, Tổng Cơng ty là chủ đầu tư, các dự án phát triển nguồn năng lượng

quốc gia như dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Thủy điện Sơn La, Thủy điện Lai Châu, Thủy điện Tuyên Quang, Điện giĩ Bạc Liêu..., gĩp phần tích cực

tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế.

VDB cịn thành cơng trong việc bảo đảm an tồn đối với các khoản cho vay. Trong khi tổng dư nợ cho các thành phần kinh tế trong xã hội gia tăng theo thời gian thì tỷ lệ nợ quá hạn và lãi treo lại giảm. Năm 2007 tỷ lệ nợ quá hạn và lãi treo trên tổng dư nợ là 5,58%, năm 2008 giảm cịn: 4,65% và năm 2009 tỷ lệ này là 2,94%. Tuy nhiên, trong hai năm trở lại đây, như đã phân tích bên trên, ta thấy do tình hình kinh tế khĩ khăn, tỷ lệ nợ quá hạn cĩ chiều hướng gia tăng (năm 2010

tỷ lệ này là 12,45%).

Với sự phát triển của đất nước và nhu cầu vốn vay tín dụng Nhà nước của xã hội cịn rất lớn nên với tổng giá trị dư nợ cịn khiêm tốn so với dư nợ của tồn hệ thống Ngân hàng, VDB cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc phục vụ khách hàng, bên cạnh đĩ khơng ngừng nâng cao chất lượng và giá trị cho vay để gĩp một phần cơng sức vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo định hướng

cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng hoạt động tín dụng đầu tư của ngân hàng phát triển việt nam thông qua tín dụng hợp vốn của ngân hàng thương mại (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)