3.2. Các giải pháp để mở rộng tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển
3.2.1. Đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng các hình thức huy động vốn trung và
trung và dài hạn
Như đã phân tích trong Chương 2, các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của VDB thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại chủ yếu tập trung cho các dự án đầu tư trung và dài hạn. Bên cạnh đĩ, các dự án vay vốn tại VDB thường là các dự án cĩ khả năng sinh lời thấp. Yêu cầu đặt ra đối với VDB là nguồn vốn huy động với lãi suất bình quân tương đối thấp, thời hạn huy động tương đối dài. Trong điều kiện thị trường vốn trung và dài hạn kém phát triển, để thực hiện
yêu cầu nêu trên địi hỏi phải kết hợp sự nỗ lực của VDB với các điều kiện kinh tế pháp luật phù hợp.
VDB khơng được phép huy động tiền gửi từ dân cư, các nguồn vốn
huy động dài hạn của VDB thường huy động từ các doanh nghiệp và các tổ chức
tài chính phi ngân hàng . Khi vay vốn tại VDB, doanh nghiệp phải thực hiện thanh tốn qua VDB và phải mở tài khoản tiền gửi vốn tự cĩ tham gia dự án tại VDB nhằm kiểm sốt việc sử dụng nguồn vốn tự cĩ của dự án. Đây là một nguồn vốn
tương đối lớn và cĩ thể chưa được sử dụng trong một khoản thời gian nhất định.
Vì vậy VDB cĩ thể cơ cấu một phần nguồn vốn này với thời gian dài khi chưa cần sử dụng đến để cung cấp cho việc cho vay các dự án.
Trong hoạt động của mình, VDB được tiếp nhận và quản lý nguồn vốn nhận cấp phát ủy thác của các doanh nghiệp nhà nước như Tập đồn điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty Hàng khơng, Bảo hiểm xã hội Việt Nam…với giá trị lớn và thời gian thanh tốn kéo dài trong nhiều năm dựa trên tiến độ thực hiện các dự án của các doanh nghiệp này. VDB cĩ thể linh hoạt kế hoạch hĩa các khoản tiền này sử dụng vào nguồn vốn cho vay.
Nghiên cứu thực hiện cĩ hiệu quả các cơng cụ nợ như trái phiếu VDB
cĩ bảo lãnh của Chính phủ, trái phiếu cơng trình…Ngồi nguồn vốn từ phát hành trái phiếu cĩ bảo lãnh của Chính phủ, VDB phải phấn đấu chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phát hành trái phiếu VDB khơng được Chính phủ bảo lãnh trên
thị trường trong nước và quốc tế trong thời gian tới. Cơ cấu trái phiếu theo kỳ hạn phải được xác định một cách hợp lý trên cơ sở căn cứ vào thời hạn cho vay
bình quân và dự báo về lãi suất của nền kinh tế.
Tăng cường, tái thiết lập quan hệ hợp tác ngày càng hiệu quả hơn với các tổ chức tài chính phi ngân hàng đã cĩ quan hệ truyền thống như Bảo hiểm xã hội
Việt Nam..; nỗ lực khai thác các nguồn vốn tiềm năng khác như Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ.
Đề xuất Chính phủ ban hành cơ cấu tập trung các nguồn vốn cĩ nguồn gốc Ngân sách Nhà nước dành cho các mục đích tài trợ phát triển: các khoản tài trợ của
Ngân sách Nhà nước cho các dự án phát triển nhằm duy trì tính chất là thể chế
tài chính thuộc sở hữu Nhà nước hoặc phục vụ chính sách phát triển của Nhà nước cần thiết cĩ cơ chế thống nhất tập trung qua VDB. Trong điều kiện tích lũy của nền kinh tế cịn thấp, các quỹ này thường cĩ quy mơ khơng lớn nhưng cĩ xu hướng gia tăng và được quản lý manh mún, thiếu tập trung. Như việc thành lập và tồn tại
các Quỹ Đầu tư phát triển, Quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số tỉnh
thành, hoặc một số định chế tài chính như Quỹ phát triển nhà ở, Quỹ cổ phần hĩa doanh nghiệp ở các địa phương; các khoản kết dư tạm thời nhàn rỗi của Ngân sách
Nhà nước, các khoản chờ quyết tốn, bảo hành cơng trình cĩ nguồn gốc từ
nguồn vốn cấp phát Ngân sách Nhà nước…
Huy động vốn từ các khoản tài trợ của các tổ chức khác. Với mục tiêu
kinh tế, xã hội trong hoạt động của VDB cĩ thể phù hợp với mục tiêu của nhiều tổ chức tài chính quốc tế nên nắm bắt, tận dụng cơ hội hợp tác để huy động nguồn tài trợ các tổ chức này. Đẩy mạnh huy động vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế
thơng qua quan hệ song phương, đa phương như các Quỹ quay vịng.
Nhận tài trợ từ Ngân hàng Nhà nước: trong một số trường hợp, tài trợ của Chính phủ được thực hiện qua việc Ngân hàng Nhà nước mua lại các khoản nợ,
bảo lãnh, cấp vốn, cho vay lại.
Đề nghị Bộ Tài chính cấp đủ vốn và quỹ của VDB. Mặc dù vốn điều lệ của
Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã được điều chỉnh từ 5.000 tỷ đồng lên 10.000 tỷ
đồng nhưng Bộ Tài chính vẫn chưa bố trí đủ vốn để cấp bổ sung cho Ngân hàng
Phát triển Việt Nam. Bên cạnh đĩ, Bộ Tài chính vẫn chưa cấp đủ nguồn vốn cấp bù chênh lệch lãi suất hàng năm giữa việc Ngân hàng Phát triển Việt Nam tự huy động với lãi suất tương đương lãi suất ngân hàng nhưng cho vay theo lãi suất do Bộ Tài chính ban hành. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn bố trí cho các dự án vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Bên cạnh đĩ, trong cơ chế huy động vốn hướng dẫn cho các Chi nhánh,
VDB cũng cần quan tâm đến việc xây dựng linh hoạt cơ chế lãi suất linh hoạt áp dụng cho từng đối tượng khách hàng. Nên phân chia đối tượng khách hàng
huy động vốn thành các nhĩm cụ thể, ứng các mức lãi suất thích hợp nhưng đảm bảo nguyên tắc bình quân chung khơng vượt khung lãi suất thấp nhất. Ví dụ: đối với nhĩm nguồn vốn nhàn rỗi cĩ nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước thì áp dụng
khung lãi suất thấp nhất, nhĩm khách hàng cĩ quan hệ tín dụng với Ngân hàng Phát triển Việt Nam được hưởng các ưu đãi từ chính sách TDĐT và TDXK thì cần
cĩ quy định ràng buộc nghĩa vụ gửi vốn nhàn rỗi đồng thời áp dụng lãi suất huy động trung bình; nhĩm khách hàng vay vốn VDB theo cơ chế lãi suất thỏa
thuận thì cĩ mức lãi suất cao hơn; …Ngồi ra, cĩ thể nghiên cứu xây dựng cơ chế lãi suất huy động vốn theo đặc điểm, điều kiện của từng địa bàn, vùng, miền; theo từng thời điểm khác nhau gắn với yêu cầu sử dụng vốn của VDB.
Xây dựng cơ chế sử dụng chi phí huy động vốn hợp lý, mở rộng nội dung
các chi phí được sử dụng, khơng khống chế mức trần nhằm khuyến khích các Chi nhánh năng động và chủ động hơn trong cơng tác huy động vốn. Cần chú ý đến
yếu tố động viên, khuyến khích vật chất cho cán bộ viên chức trong hệ thống cĩ đĩng gĩp trực tiếp, mang lại kết quả huy động vốn cho đơn vị.
Chú trọng đầu tư hiện đại hĩa thiết bị, phương tiện phục vụ cho cơng tác
huy động vốn; ứng dụng cĩ hiệu quả các giải pháp cơng nghệ thơng tin nhằm đảm bảo thơng suốt mạng thơng tin phục vụ điều hành chuyên biệt về huy động
vốn, sử dụng nguồn vốn từ việc triển khai cơ chế đến việc tổng hợp kết quả, theo dõi diễn biến tình hình và điều hành nhanh chĩng, chính xác, kịp thời xử lý những
vướng mắc để đạt hiệu quả cao nhất.
Nghiên cứu đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn thơng qua việc liên kết với các nhà tài trợ nước ngồi đầu tư cho các dự án trong nước cĩ quy mơ lớn, cĩ tính trọng điểm. Tích cực xây dựng cơ chế tham gia, tham gia cĩ hiệu quả hoạt động trên thị trường tiền tệ, thị trường mở, thị trường liên ngân hàng, mở rộng hoạt động thanh tốn với khách hàng. Hồn thiện và nâng cao năng lực huy động vốn của mạng lưới Chi nhánh, mở rộng các nội dung thí điểm trong cơng tác
huy động vốn (huy động vốn từ dân cư, lãi suất huy động linh hoạt). Cần
hợp đồng; đối với loại cĩ thời hạn dưới 12 tháng khơng nhất thiết phải ký hợp đồng mà nên áp dụng hình thức sổ tiết kiệm hoặc sổ tiền gửi tương tự như Ngân hàng thương mại…
Xây dựng chính sách chăm sĩc khách hàng, tổ chức các hoạt động giao lưu,
tơn vinh tri ân đối với từng nhĩm khách hàng cụ thể. VDB cần chú trọng hơn việc đầu tư cho hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh để khách hàng, các cấp chính
quyền hiểu rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ, uy tín, tính ưu việt của các dịch vụ, loại hình hỗ trợ nhằm thu hút được khách hàng. Chú ý đến chất lượng tín dụng, minh bạch tài chính, đảm bảo tính thanh khoản, tạo lịng tin ở người gửi tiền, người mua trái phiếu VDB.