2.1.1. Sự hình thành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển (TDĐT) và tín dụng xuất khẩu (TDXK) của Nhà nước phù hợp với lộ trình cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), ngày 19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg về việc
thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ Phát triển (được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của
Chính phủ). Tên giao dịch quốc tế của Ngân hàng Phát triển Việt Nam là The Vietnam Development Bank (viết tắt là VDB).
VDB được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Là một cơng cụ
tài chính của Chính phủ, VDB thực hiện nhiệm vụ huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngồi nước để thực hiện chính sách TDĐT và chính sách TDXK của Nhà nước.
Thực hiện chính sách TDĐT thơng qua việc cho vay đối với các dự án
đầu tư, bảo lãnh cho các chủ dự án vay vốn đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đối với
các dự án được ưu đãi đầu tư của tất cả các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn và các vùng kinh tế khĩ khăn cần khuyến khích
đầu tư theo luật khuyến khích đầu tư trong nước;
Thực hiện chính sách TDXK của Nhà nước thơng qua việc cho vay xuất khẩu, bảo lãnh TDXK, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
VDB cĩ tư cách pháp nhân, cĩ vốn điều lệ, cĩ con dấu, được mở tài khoản
tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng thương mại trong
Hoạt động của VDB khơng vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh tốn, được miễn nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Nguồn vốn hoạt động của VDB bao gồm: vốn điều lệ (10.000 tỷ đồng);
vốn ngân sách Nhà nước cấp hàng năm cho mục tiêu TDĐT và TDXK; vốn ODA
được Chính phủ giao để cho vay lại; phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền
gởi; nhận tiền gởi ủy thác của các tổ chức trong và ngồi nước…; vốn nhận uỷ
thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và
ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa VDB với các tổ chức uỷ thác. VDB là đơn vị hạch tốn tập trung tồn hệ thống; tự chủ về tài chính; tự chịu
trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật; thực hiện bảo tồn và phát triển vốn; bù đắp chi phí và rủi ro hoạt động tín dụng; được Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý đối với hoạt động TDĐT và TDXK theo quy định.
Trụ sở chính của VDB đặt tại Thủ đơ Hà Nội, văn phịng đại diện tại
Thành phố Hồ Chí Minh, 54 Chi nhánh VDB tại các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương và 02 Sở Giao dịch.
2.1.2. Tổng quan nhiệm vụ chính của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Kể từ khi được thành lập vào ngày 19/05/2006, VDB đã khơng ngừng
phấn đấu hồn thiện về cơ cấu tổ chức hoạt động cũng như xây dựng cơ chế
chính sách hồn chỉnh nhằm phát huy tốt vai trị của một Ngân hàng Chính phủ. Một ngân hàng cĩ quy mơ rộng lớn và phạm vi hoạt động rộng khắp trên tồn quốc, cĩ trọng trách lớn trong việc huy động những nguồn lực của xã hội, quản lý và cung cấp vốn đầu tư phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng của nền kinh tế theo chiến lược phát triển mà Nghị quyết đại hội X của Đảng đã đề ra. Bên cạnh đĩ, khi kinh tế đất nước đối mặt với những thách thức từ sự suy giảm kinh tế do ảnh hưởng bởi tình hình bất ổn của kinh tế thế giới, VDB cũng chính là một cơng cụ đắc lực để Chính phủ triển khai thực hiện các giải pháp từ kiềm chế lạm phát đến ngăn
ngừa suy giảm kinh tế. Đến nay cơ bản, VDB đang dần ổn định và phát huy tốt vai trị của mình.
Huy động vốn: Trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2011, VDB đã huy động mới được trên 198 ngàn tỷ đồng bằng 7% tổng số vốn đầu tư của tồn xã
hội, trong đĩ trái phiếu Chính phủ chiếm hơn 60% với thời hạn dài 5 năm, 7 năm,
10 năm và 15 năm. Trái phiếu do VDB phát hành đã là các cơng cụ nợ quan trọng
trên thị trường, chiếm 29% tổng giá trị niêm yết tồn thị trường gĩp phần đa dạng hĩa các cơng cụ nợ và tăng lượng hàng hĩa trên thị trường chứng khốn, gia tăng sự tích tụ tài chính, thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn đặc biệt là vốn
dài hạn. Nguồn vốn do VDB giải ngân chiếm 4,3% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, bằng 1,8% GDP, trong đĩ nguồn vốn trong nước chiếm 2,9% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, bằng 1,2% GDP, nguồn vốn ODA chiếm 1,3% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, bằng 0,56% GDP.
Về tín dụng đầu tư: hiện VDB đang quản lý trên 3.200 dự án với tổng số
vốn theo hợp đồng đã ký gần 146 nghìn tỷ đồng, trong đĩ cĩ 73 dự án nhĩm A với tổng vốn vay chiếm khoảng 24% tổng mức đầu tư của dự án, bằng 43% tổng số vốn chấp thuận cho vay của các dự án VDB đang quản lý. Cĩ thể kể đến một số dự án lớn VDB đang cho vay như: Dự án thủy điện Sơn La lớn nhất Đơng Nam Á, nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự án đường ơ tơ cao tốc Hà Nội - Hải Phịng, …
ngồi các dự án trọng điểm nhĩm A, VDB cho vay các dự án theo chương trình
kinh tế của Chính phủ như: các dự án sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm, kiên cố
hĩa kênh mương, tơn nền vượt lũ, chương trình đĩng tàu biển, nhà ở cho cơng nhân
trong khu cơng nghiệp, nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp, …Tổng số vốn tín dụng đầu tư VDB giải ngân trong giai đoạn 2007 – 2011 là trên 100.000 tỷ đồng, dư nợ đến nay gần 94.000 tỷ đồng. Tăng trưởng bình qn đạt 20%.
Về tín dụng xuất khẩu: VDB đã thực hiện cho vay đối với hầu hết các mặt
hàng thuộc đối tượng khuyến khích xuất khẩu (26 nhĩm đối tượng). Doanh số cho vay xuất khẩu tăng trưởng mạnh qua các năm. Đến nay, VDB đã thực hiện cho vay
xuất khẩu sang thị trường 43 nước trên thế giới, chủ yếu tập trung vào các ngành
hàng như: gạo, tàu biển, cà phê, chè, điều, thủy sản, đồ gỗ,…
Về vốn ODA cho vay lại và các chương trình tín dụng ODA cĩ mục tiêu:
đến nay VDB đang quản lý và cho vay lại 403 dự án với tổng số vốn vay theo
Hợp đồng tín dụng đã ký gần 9,2 tỷ USD. VDB hiện cũng được Chính phủ giao quản lý các Quỹ quay vịng: Quỹ đầu tư ngành giống, Quỹ phà, dự án cấp nước đồng bằng Sơng Cửu Long… nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn viện trợ của các tổ
chức tài chính tín dụng quốc tế của Chính phủ các nước để phát triển kinh tế. Tổng số giải ngân vốn ODA và các chương trình tín dụng ODA cĩ mục tiêu trong giai
đoạn 2007 – 2011 là 44.590 tỷ đồng. Dư nợ cuối năm 2011 trên 66.000 tỷ đồng.
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư: Thơng qua hình thức hỗ trợ gián tiếp, VDB đã
hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các doanh nghiệp vay vốn của các NHTM gĩp phần
đẩy mạnh huy động các nguồn lực đầu tư cho xã hội. VDB đã ký 406 hợp đồng với
tổng số vốn hỗ trợ trên 1.330 tỷ đồng (bình quân 1 dự án được hỗ trợ 3,3 tỷ đồng). Số hỗ trợ sau đầu tư thực hiện cấp đến nay gần 950 tỷ đồng.
Bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn tại các NHTM: Đây là một
nhiệm vụ mới được Thủ tướng Chính phủ giao thêm cho VDB trong năm 2009 để bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn tại các NHTM trong tình hình doanh nghiệp gặp khĩ khăn do suy giảm kinh tế bên cạnh các nhiệm vụ cho các doanh nghiệp vay để trả nợ lương, thanh tốn bảo hiểm xã hội và trợ cấp thơi việc; hỗ trợ lãi suất 4% cho các khoản vay TDĐT, TDXK trong gĩi kích cầu của Chính phủ. Triển khai nhiệm vụ này, VDB đã ký thỏa thuận hợp tác với trên 30 NHTM; đã
chấp thuận bảo lãnh 1.450 dự án và phương án sản xuất kinh doanh với tổng số tiền gần 11.500 tỷ đồng, đã phát hành trên 1.100 chứng thư bảo lãnh với tổng số tiền
trên 7.200 tỷ đồng.
Bên cạnh đĩ, cĩ 192 dự án vay vốn TDĐT được VDB hỗ trợ lãi suất 4% đối với số dư nợ trên 5.300 tỷ đồng, 249 khoản vay TDXK được hỗ trợ lãi suất 4% đối với số dư nợ trên 6.960 tỷ đồng.